Ý kiến thăm dò

Tình hình kinh tế - xã hội

Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
117363

Tổng quan về xã Cao Thịnh

Ngày 19/11/2017 11:29:12

Tổng quan về xã Cao Thịnh

diagioiphucthinh.png 


1.Khái quát quá trình hình thành xã đến nay.

Phúc Thịnh năm ở  phía tây nam của huyện Ngọc Lặc , theo sách địa chí và địa danh viết ở thời Lê và thời Nguyễn cũng như những di chỉ khảo cổ của các nhà khoa học từ những năm hai mươi của thế kỷ XX thì vùng đất Ngọc Lặc có những di chỉ của cư dân thuộc văn hóa Hòa Bình. Đầu công nguyên Phúc Thịnh ( Ngọc Lặc) thuộc vùng đất Đô Lung.

 Thời Hán thuộc đất Võ Biền, thời Trần- Hồ Phúc Thịnh thuộc huyện Nga Lặc ( tương đương với huyện Ngọc Lặc ngày nay và một phần đất huyện Thọ Xuân phía tả ngạn sông Chu).

Thời thuộc Minh nhập Nga Lặc với Lôi Giang gọi là huyện Nga Lạc (tức huyện Ngọc Lặc và huyện Cẩm Thủy ngày nay), Phúc thịnh lúc bấy giờ nằm  trong huyện Nga lạc.

Thời hậu Lê năm Quang thuận thứ 10 (1469) Phúc Thịnh thuộc huyện Lương giang, phủ Thiệu Thiên

Thời Nguyễn năm Thành Thái thí thứ 12 (1900) cắt tổng Yên Trường, Quảng Thi (huyện Thụy Nguyên, phủ Thiệu Hóa) nhập vào Nga Lặc thành châu Ngọc, sau đó là châu Ngọc Lặc, Phúc Thịnh lúc này thuộc châu Ngọc Lặc.

Thời kỳ Pháp thuộc trước Cách mạng tháng Tám Ngọc Lặc có 4 tổng: Tổng Cốc, tổng Ngọc , tổng Hạt, tổng Vân, Phúc Thịnh nằm trong tổng Cốc xã. lúc bấy giờ Phúc Thịnh có : Dân Mỹ Thịnh ( gồm có các làng Ngã Ba, làng Trạc, làng Quên, làng Bái, làng Sòng ngày nay), Thôn Thụ Đức (gồm có các làng Cò Mót, Hố Tro, làng Miềng), Thôn Đầm Bào (gồm có các làng Bào, Kẻ Rãy) (Quản lý hành chính mỗi dân như 1 xã ngày nay),  mỗi dân có một Lý trưởng, dưới Lý trưởng có các ông Kiểm, ông Bạ, ông Hương, ông Đàn và các ông Thủ hộ của các làng. Trong xã có nhiều dòng họ sinh sống nhưng đông nhất vẫn là dòng họ Phạm, họ Bùi , họ Lê...

Cách mạng Tháng Tám thành công, tháng 12 năm 1945 Chính phủ có Quyết định bãi bỏ cấp tổng, mường,thành lập cấp xã, xã Phúc Thịnh được thành lập trong thời điểm này cùng 11 xã khác thuộc huyện Ngọc Lặc ( Cao Khê, Đô Lương, Quang Trung, Ngọc Thắng, Minh sơn, Lộc Thịnh, Kiên Thọ, Nguyệt Ấn, Phùng Giáo, Vân Am, và Lương Ngọc).

Ngày 19 tháng 8 năm 1946 Ủy ban hành chính xã Phúc Thịnh được thành lập.

Ngày 07 tháng 5 năm 1977 theo Quyết định số: 177-Cp của Hội đồng Chính phủ sát nhập 2 huyện Ngọc Lặc và huyện Lang Chánh thành huyện Lương Ngọc, Xã Phúc Thịnh thuộc huyện Lương Ngọc.

Ngày 30 tháng 8 năm 1982 theo Quyết định số: 149- HĐBT của Hội đồng bộ trưởng chia huyện Lương Ngọc thành hai huyện Lang Chánh và huyện Ngọc Lặc, xã Phúc Thịnh thuộc huyện Ngọc Lặc cho đến bây giờ.

2. Vị trí địa lý:

 Phúc Thịnh nằm ở phía tây nam của huyện Ngọc Lặc, cách Thị trấn huyện Ngọc Lặc 22 km, cách thành phố Thanh Hóa 65 km, cách đường Hồ Chí Minh 3 km về phía tây. Phía Bắc giáp với xã Nguyệt Ấn, phía Đông giáp với xã Kiên Thọ, phía tây giáp với xã Phùng Minh, phía Nam giáp với xã Phùng Ming và xã Xuân Dương huyện Thường Xuân. Xã có chiều dài 8 km, chiều rộng 4,5 km, phía tây nam xã có Sông Âm bắt nguồn từ huyện Lang Chánh chảy qua, phía đông nam có Sông Chu chảy qua được hợp lưu với nhau tại làng Miềng, xã Phúc Thịnh.

xã Phúc Thịnh có vị trí chiến lược về quân sự, xây dựng khu vực phòng thủ bảo vệ hướng nam của huyện Ngọc Lặc.

3. Diện tích của xã (Số liệu năm 2010):

      Tổng diện tích tự nhiên là  1.407,79 ha, được sử dụng như­ sau:

* Đất nông nghiệp

      Diện tích đất nông nghiệp hiện có  1.092,02 ha, chiếm 77,57% tổng diện tích tự nhiên. Trong đó:

      - Đất trồng lúa n­ước là 135,53 ha  chiếm 9,63% diện tích đất tự nhiên;

      - Đất trồng cây hàng năm là 417,58  ha chiếm 29,66% diện tích đất tự nhiên;

      - Đất trồng cây lâu năm là 108,76 ha, chiếm 7,73% diện tích đất tự nhiên;

      - Đất rừng sản xuất 418 ha, chiếm 29,69 % diện tích đất tự nhiên;

- Đất nuôi trồng thủy sản 12,15 ha, chiếm 0,86% diện tích đất tự nhiên, chủ yếu là các ao, hồ nhỏ trong khu dân cư­nuôi thả cá kết hợp với tích trữ nước.

* Đất phi nông nghiệp

      Đến ngày 01/01/2010 diện tích đất phi nông nghiệp có 205,13 ha, chiếm 14,57 % tổng diện tích tự nhiên. Trong đó:

      - Đất ở 106,22 ha, chiếm 7,55% diện tích đất tự nhiên;

      - Đất trụ sở CQ - CT sự nghiệp 0,34 ha, chiếm 0,02% diện tích đất tự nhiên;

      - Đất cơ sở SXKD phi nông nghiệp 4 ha, chiếm 0,28% diện tích TN;

      - Đất phát triển cơ sở hạ tầng 51,87 ha, chiếm 3,68% diện tích đất TN (đất giao thông, thủy lợi, cơ  sở văn hóa, ytế, giáo dục, thể dục thể thao...).

      - Đất nghĩa trang, nghĩa địa 1,43 ha, chiếm 0,10% diện tích đất tự nhiên;

      - Đất sông suối, mặt nước chuyên dùng 41.27 ha, chiếm 2,93% diện tích TN.

      * Đất chưa sử dụng

      Diện tích đất chưa sử dụng năm 2010 là 110,64 ha, chiếm 7,86% tổng diện tích tự nhiên (đất bằng chưa sử dụng 10,50 ha, chiếm 0,74% và núi đá không có rừng cây 99,80 ha, chiếm 7,08%).

4. Số dân của toàn xã (Số liệu lấy đến năm 2010).

      Theo số liệu thống kê tại xã, dân số xã Phúc Thịnh tính đến cuối năm 2010 là 3.832 người, tương ứng với 861 hộ gia đình. Bao gồm 3 dân tộc, trong đó: Dân tộc Mường 3.059 người, chiếm 83%; Dân tộc Thái 369 người chiếm 10%; Dân tộc Kinh 258 ngươi chiếm 7 %. Bình quân 1 hộ gia đình có khoảng 4,5 người. Mật độ dân số bình quân toàn xã là 266 người/km2. Dân số của xã phân bố không đều, chủ yếu tập trung tại 8 thôn ven trục lộ giao thông trục xã, liên xã.

      Trong tổng số hộ gia đình trên, tính theo cơ cấu ngành thì số hộ làm ngành nghề nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm khoảng 809 hộ tương ứng 94% .

      Về dân số, lao động trong xã: Lao động trong độ tuổi 2034 người tính đến năm 2010 phần lớn lao động trong xã là chưa qua đào tạo, chủ yếu lao động ngành nông - lâm thuỷ sản, lượng này chiếm khoảng 90,7%. Sau đó là lao động đã qua đào tạo nghề chiếm tỷ lệ rất ít, khoảng 4,7%. Cuối cùng là nguồn lao động có trình độ từ trung cấp, cao đẳng, đại học trở lên, lượng này chiếm tỷ lệ rất ít, không đáng kể khoảng 4,7%.

5. §Æc ®iÓm ®Þa h×nh.

      Phúc Thịnh là xã có  địa hình phức tạp, cao thấp không đồng đều, có  độ cao trung bình là 320 m, được bao bọc bởi các dãy núi giống như lòng chảo, gồm núi Miềng, núi Thượng, núi Thân, đồi Sòng, đồi Cao, có sông Âm chảy dọc qua và có 5 con suối  được phân bố đều ở khắp 8 thôn trong xã. Các dạng địa hình chính: Địa hình núi thấp; Địa hình gò, đồi; Địa hình thung lũng. Các dòng chảy của nước được phân chi tại làng Quên, từ làng Quên nước chảy ngược theo hướng tây về xã Phùng Minh và đổ ra sông Âm tại xã Phùng Minh, dòng còn lại chảy từ làng Quên, làng bào theo hướng đông đổ ra sông Chu.

      Nhìn chung, Phúc Thịnh là một xã trung du miền núi, địa hình phân bố dân cư­ rãi rác làng bản, tập trung theo các trục đường giao thông và ven các sườn đồi. Đất đai sử dụng đạt trên 85% tổng diện tích. Địa hình có độ dốc trên 150 chiếm khoảng 55% diện tích của xã. Có một số vùng đất đai quá dốc nên rất khó cho việc bố trí cây trồng, bảo vệ đất và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng.

6. Đặc điểm địa chất (đất đai) của xã.

Diện tích tự nhiên của xã Phúc Thịnh là 1.407,79 ha, trong đó: Đất nông nghiệp: 1.092,79 ha; đất phi nông nghiệp: 205,13 ha; đất núi đá: 110,64 ha. Đất đai của xã thuộc đất trung du miền núi thấp, chủ yếu là đất sét tầng canh tác ít thuận lợi cho phát triển cây lâm nghiệp, công nghiệp ngắn ngày, đất núi đá thuận lợi sản xuất vật liệu xây dựng.

7. Tài nguyên khoáng sản:

Trên địa bàn xã có mỏ đá 110 ha, chưa được khai thác triệt để,hiện nay mới được khai thác nhỏ lẻ làm vật liệu xây dựng trên địa bàn xã, mỏ sắt có tập trung ở núi cao, đồi chu hiện chưa được khai thác, cát ven sông chưa khai thác.

8. Tài nguyên nước:

 Có các hệ thống sông, suối, khe đập và ao hồ nuôi trồng thủy sản, hàng năm cung cấp lượng nước tới phục vụ nông nghiệp, đồng thời vừa cải thiện được môi sinh, môi trường.

      Diện tích mặt nước khoảng 12,15 ha (bao gồm: hồ, ao, sông nuôi cá nước ngọt là chủ yếu), chiếm 0,86 % diện tích đất toàn xã.

9. Tài nguyên rừng

Diện tích đất sản xuất lâm nghiệp: 418,00 ha chiếm 39,12 % diện tích đất nông nghiệp toàn xã, chủ yếu là đất rừng sản xuất, cây trồng là luồng cây lâm nghiệp khác được phân bố trên tất cả các làng.

10. Các núi, đồi trên địa bàn xã:

Trên địa bàn xã có nhiểu núi, đồi chạy theo hướng từ tây sang đông, điển hình có núi đá làng Miềng, đồi láng Sòng, đồi Cháy Làng Quên, đồi cao làng Trạc, Ngã Ba, bái Ứn làng Quên, đồi Nu làng Bào... Các đồi núi trên địa bàn xã chủ yếu là đồi núi thấp thuận lợi cho phát triển cây lâm nghiệp và cây cộngn nghiệp.

Trên địa bàn xã có hang K3 trước đây là nơi ở và làm việc của 1 đơn vị bộ đội thônh tin thời chống Mỹ, hang Chùa dưới dãy cúi đá làng Miềng phía sông Âm giáp huyện Thường Xuân có diện tích 50-70 m2 còn nguyên hiện trạng.

11. Các cây trồng trên địa bàn xã:

     Phúc Thịnh là một xã thuần nông, thu nhập chính của người dân chủ yếu là từ nông nghiệp, cây trồng chủ yếu là cây nnông nghiệp, lâm nghiệp và cây công nghiệp ngắn ngày.

    - Diện tích gieo trồng cây lúa năm 2013 toàn xã 240 ha, năng suất năm 2013 bình quân đạt 44,9 tạ/ha, sản lượng năm 2013 đạt 1077.6 tấn. Cơ cấu giống lúa trên địa bàn toàn xã thì lúa lai chiếm tới 65-70.

 - Diện tích gieo trồng ngô của xã  năm 2013 đạt 110 ha. Năng suất ngô năm 2013 là 47 tạ/ha, tương đương sản lượng năm 2013: 517 tấn. Hiện nay diện tích trồng ngô đư­ợc trồng trên cả ba vụ, trên đất bãi, đất cây trồng hàng năm.Chủ yếu các  giống ngô như: HN 45, LVN10, CP888, CP999,....

      - Cây sắn: Hiện nay diện tích sắn trên địa bàn xã 50 ha, với năng suất khoảng 200 tạ/ha, tương đương sản lượng 1.000 tấn

      + Cây khoai lang: Đây là cây hiện nay người dân không trồng nhiều, năm 2013 diện tích trồng toàn xã chỉ khoảng 2 ha. Vì giá trị kinh tế mang lại từ cây khoai lang không được cao.

     + Cây Lạc: Diện tích lạc 11ha. Năng suất lạc 17 tạ/ha, tương đương sản lượng đạt khoảng 18.7 tấn.

     + Cây Mía: Diện tích mía năm 2013: 250 ha. Năng suất mía năm 2013: 58 tấn/ha, sản lượng mía năm năm 2013: 14.500 tấn. Nhìn chung, cây mía là một trong những cây nông nghiệp chủ lực trong nền kinh tế của xã trong những năm gần đây, giúp xóa đói, giảm nghèo và nâng cao thu nhập, ổn định kinh tế của người dân địa phương. Những giống mía hiện tại trên địa bàn tập trung trồng thuộc nhóm ROC, MY chọn lọc, mở rộng các giống mía mới nhập nội có năng suất, chất lượng cao như Việt Đường, Quế đường,

    -  Đối với nhóm cây thực phẩm, rau và  đậu đỗ các loại:

     Diện tích biến động từ 20 - 36 ha, chiếm tỷ trọng 3 -5% diện tích gieo trồng. Đây là nhóm cây trồng diện tích giảm mạnh qua hàng năm, tập trung chủ yếu là đậu các loại và một số loại rau.

     - Đối với cây lâu năm:

Diện tích cây lâu năm 108,7 ha. Chủ yếu tập trung là vải nhãn, chuối và các cây lấy gỗ... được trồng tập trung ở rải rác trong xã và các loại khác được trồng trong hộ gia đình.

12. Các sản vật chăn nuôi của xã.

Chăn nuôi trên địa bàn xã phát triển đồng đều cả chăn nuôi gia súc, gia cầm, c¬ cÊu ch¨n nu«i chiÕm 25,9% trong ngµnh N«ng nghiÖp.

- Tr©u: 538 con

-  Bß : 19 con.

- Dª: 510 con.

- Lîn: 1650 con.

- Gia cÇm: 18.000 con.

    Nhìn chung tình hình chăn nuôi gia súc của xã Phúc Thịnh trong những năm gần đây có xu hướng giảm dần về tổng đàn và mang tính chất không ổn định, chưa phát huy được lợi thế của địa phương. Chăn nuôi chủ yếu tại gia đình, chưa hình thành khu chăn nuôi tập trung, vì vậy việc kiểm soát dịch bệnh không được tốt dẫn đến nhiều rủi ro cho người chăn nuôi.

* Diện tích nuôi trồng 3,4 ha, chủ yếu nuôi cá thương phẩm.

13. Các nghề thủ công, nghề truyền thồng của xã:

Các nghề đan lát thủ công, dệt thổ cẩm đang còn được lưu giữ, tuy nhiên số lao động tham gia không nhiều, sản phẩm còn ít,giá trị kinh tế đem lại chưu nhiều.

14. Các xứ đồng trên địa bàn xã:

Trên địa bàn xã có 40 xứ đồng ở 8 làng, mỗi làng có xứ đồng khác nhau, nhưng những xứ đồng có diện tích rộng trên 10 ha chỉ có đồng lớn làng Miềng, đcây mít làng Sòng, đồng lớn làng Quên, đồng lớn làng Trạc, đồng lớn làng bào.

15. Thống kê các ngôi nhà sàn cố truyền và nhà sang kiểu mới:

Nhà sàn đồng bào có từ lâu trước đây trên địa bàn xã toàn bộ ở nhà sàn, có 2 loại , 1 loại nhân dân dào hố chôn cột xuống đất và gác các vật dụng làm nhà lên được buộc chắc chắn gọi là nhà gác, loại thứ 2 mới được làm cách đây 40-50 năm là loại nhà gỗ được đục lỗ vào các cột và được giằng bằng những cây gỗ, thanh gỗ dựng kê trên tảng đá gọi là nhà sàn kê tảng. Loại nhà gác không còn nữa, loại nhà kê tảng hiện còn 60 nhà.

Hiện nay xuất hiện một loại nhà sàn kiểu mới kiểu dáng như nhà sàn kê tảng nhưng lại đào xuống đất đổ bê tông cột xi mămg thép, loại nhà này có 90 nhà.

Còn lại là nhà xây gạch cấp 3,4.

16. Các thành tích của xã đạt được qua các thời kỳ.  

Qua các thời kỳ cách mạng nhân dân và cán bộ xã Phúc Thịnh đã thực hiện tích cực, có hiệu quả đường lối chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đã được Đảng, Nhà nước, các cấp các nghành ghi nhận và tặng nhiều Bằng khen, Giấy khen, đến nay được UBND tỉnh tặng cờ Đơn vị xuất sắc năm 2010 và được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen năm 2012.

17. Những nhân vật lịch sử tiêu biểu của xã:

*Trước cách mạng tháng Tám có ông Cai Miềng (Cai tổng).

* Sau cách mạng cho đến nay có:

- Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Lê Cấp Bằng được Nhà nước phong tặng năm 1969.

- Bà mẹ Việt nam anh hùng Hà Thị Bốn được Nhà nước truy tặng năm 2000.

- Nhà giáo ưu tú Phạm Tăng.

- Bí thư Huyện ủy Ngọc Lặc Bùi Thị Lập.

18. Đánh giá tiềm năng của xã.

     Nhìn chung là xã có vị trí địa lý thuận lợi, điều kiện tự nhiên khá đa dạng, diện tích đất nông nghiệp của xã rất nhiều 1.092,02 ha, chiếm 77,57% tổng diện tích tự nhiên. Trong những năm tới diện tích đất sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp; mặt khác, đất sản xuất nông nghiệp xã phù hợp với một số loại cây trồng hàng năm, cây lâu năm, có điều kiện khí hậu phù hợp cho sinh trưởng phát triển các loại cây trồng vật nuôi. Song hiện tại hệ số sử dụng đất của xã mới đạt 1,9-2,1 lần. Do đó cần phải nhanh chóng chuyển đổi cơ cấu cây trồng, bố trí lại mùa vụ, tăng diện tích trồng vụ đông, để hệ số sử dụng đất tăng lên và có biện pháp thâm canh tăng năng suất để đạt hiệu quả kinh tế cao trên đơn vị diện tích.

      Khi chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, bố trí lại mùa vụ thì nguồn  đất nông nghiệp được sắp xếp lại phù hợp với lợi thế của xã; để chuyển đổi sang đất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.

      Diện tích đất đang sản xuất nông nghiệp nằm rải rác trong khu dân cư là tiềm năng lớn để chuyển sang đất dân cư nông thôn. Như vậy, sản xuất nông nghiệp chỉ sản xuất ở vùng trồng cây hàng năm, vùng trồng lúa và khi dân cư phát triển chỉ bố trí rất ít diện tích lấn chiếm đất sản xuất nông nghiệp chính của xã.

       Theo số liệu thống kê đến ngày 1/1/2010, ngoài diện tích đất đang sử dụng cho mục  đích xây dựng cơ sở hạ tầng, quỹ đất còn lại thuận lợi cho việc phát triển những công trình này cũng rất lớn.

     Xã có mỏ đá và quạng sắt trữ lượng lớn đáp ứng cho công nghiệp khai thác khoáng sản.

      Trong những năm tới, với các chính sách đầu tư­ phát triển, khuyến khích các thành phần kinh tế, các hộ gia đình, khai thác triệt để tiềm năng hiện có, đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, đầu tư và phát triển các hoạt động thương mại, dịch vụ. Từng bước giảm tỷ trọng ngành sản xuất nông nghiệp, tăng tỷ trọng các ngành sản xuất phi nông nghiệp

      Hiện trạng trên địa bãn xã  Phúc Thịnh không có di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh nào, vì vậy, tiềm phát triên du lịch không có.

 

B.PHẦN GIỚI THIỆU VỀ CÁC LÀNG, BẢN CỦA XÃ.

Thống kê các làng , bản của xã: Toàn xã có 8 làng.

 

STT

Tên các làng, bản của xã

Ý nghĩa tên các làng, bản của xã

1

Làng Ngã Ba

 

2

Làng Trạc

 

3

Làng Quên

 

4

Làng Bái

 

5

Làng Sòng

 

6

Làng Cò Mót

 

7

Làng Miềng

 

8

Làng Bào

 

 

1. LÀNG NGÃ BA.

1.1. Quá trình hình thành cộng đồng dân cư làng, bản.

- Nguồn gốc, sự tích tên gọi của làng: Làng Ngã Ba được hình thành vào đầu thế kỷ 18 với 3 dòng họ cư dân dân tộc Mường về sinh sống (2 dòng họ Phạm, 1 dòng họ Hà). Các cư dân làng Ngã Ba lúc bấy giờ thấy vị trí của làng ở  có 3 đường đi chính có thể đi được: 1 đường đi về phía đông làng Trạc, 1 đường đi về phía tây bắc làng Hạ, 1 đường đi về phía tây nam làng Cốc thuận lợi cho việc đi lại  các cư dân đặt tên cho làng là làng Ngã Ba.

- Trước CM tháng Tám làng Ngã Ba thuộc dân Mỹ Thịnh, Tổng Cốc Xá, Châu Ngọc.

- Làng Ngã Ba hiện nay có 5 dòng họ:

* Họ Phạm thứ nhất (ông Trùm Lồ) hiện nay có 28 hộ với 114 khẩu là dòng họ đầu tiên di cư từ huyện Bá Thước về đây , tục lệ chính dễ nhận là kiêng ăn thịt chim quốc.

* Họ Phạm thứ hai (ông Mo Tám) hiện nay có 12 hộ với 61 khẩu di cư từ huyện Lang Chánh về đây lập nghiệp cùng thời gian với dòng họ phạm thứ nhất.

* Họ Phạm thứ 3 (ông Lý trưởng): Hiện nay có 16 hộ với 68 khẩu di chuyển từ Thường Xuân đến ,

* Họ Hà Công: Hiện nay có 5 hộ với 29 khẩu di cư từ huyện Bá Thước về .

Các dòng họ cùng đến thời điểm gần nhau, nhưng từ trước đến nay các dòng họ cùng chung sống, đoàn kết xây dựng bản làng.

 1.2. Cảnh quan địa lý:

- Vị trí địa lý: Làng Ngã Ba nằm ở phía tây của xã Phúc Thịnh.

Phía Đông giáp làng Trạc.

Phía Tây giáp xã Phùng Minh

Phía Nam giáp xã Phùng Minh.

Phía Bắc giáp làng Trạc và xã Nguyệt Ấn.

- Đặc điểm địa hình: Địa hình làng Ngã Ba nhiều núi, có suối cháy qua, dốc về phía tây, có nhiều núi đồi bao bọc xung quanh.

- Đồi núi: Làng Ngã Ba có 4 quả đồi là Đồi cao, Tả hột, Gò lâu, Bắn lạn. Đồi núi làng Ngã Ba là đồi núi  thấp thuận lợi cho phát triển cây lâm nghiệp, cây công nghiệp ngắn ngày và một số cây mầu khác.

- Làng có một con suối nhỏ chảy qua có tên gọi là suối Cây Sú, chảy theo hướng Tây về phía Phùng Minh nhập vào sông Âm tại làng Cốc xã Phùng Minh. Làng có 01 bai đập tên gọi là Bai đống giữ nước thuận lợi tưới tiêu; làng có 4 sứ đồng gồm: Đồng lớn, Đồng con quanh, Ruộng ngọc, Đuôi hón, ruộng đồng đủ điều kiện sản xuất phát triển cây lúa nước.

1.3. Dân cư và sự phân bố dân cư:

Làng hiện nay có 71 hộ , nhân khẩu: 317 khẩu, phân bố ở 3 khu trong làng , các khu dân cư sống làm nhà ở gần các trục đường liên thôn, liên xã và các vùng các nơi sản xuất.

1.4. Một số đặc điểm về kinh tế:

* Cơ cấu đất đai:

- Tổng diện tích tự nhiên của làng là: 149,8 ha.

- Diện tích đất nông nghiệp: 56,5 ha.

 Đất lúa nước: 10 ha.

Đất xản xuất lâm nghiệp: 45 ha.

Đất nuôi trồng thủy sản: 1,5 ha.

- Diện tích đất phi nông nghiệp: 15 ha.

Đất ở nông thôn: 7,1 ha.

Đất phát triển hạ tầng: 4,5 ha.

Đất nghĩa địa: 1,5 ha.

Đất sông suối: 1,0 ha.

* Cơ cấu kinh tế: Chủ yếu là sản xuất nông nghiệp 100 %, các cây trồng chính: Lúa, mía, luồng, sắn và một số cây trồng khác, chăn nuôi trau, lợn, gia cầm, giá trị trồng trọt chăn nuôi đạt 3 tỷ đồng/ năm.

2. LÀNG TRẠC.

1.1. Quá trình hình thành cộng đồng dân cư làng, bản.

- Nguồn gốc, sự tích tên gọi của làng: Làng Trạc được hình thành vào  thế kỷ 18 lúc đầu với 3 dòng họ cư dân dân tộc Mường về sinh sống (2 dòng họ Phạm, 1 dòng họ Bùi). Các cư dân làng Trạc lúc bấy giờ thấy vị trí của làng (vùng đất) có núi rừng bao quanh lại có những đồi thấp nhô lên, ở giữa vùng đất này lại trũng xuống, trên núi nhìn xuống giống như một lòng chảo giống như cái " khánh hoặc trạc" (khánh làvật dụng của thầy cúng dân tộc Mường, trạc giống như cái đĩa tròn nhiều người cùng khiêng) có các nguồn nước hội tụ đủ điều kiện cho cư dân sinh sống sản xuất lập được làng nên các dòng họ lúc đó đặt tên là làng Trạc. Cuối thế kỷ 18 có thêm dòng họ Lê và dòng họ Cao cùng về đây lập nghiệp

- Trước CM tháng Tám làng Trạc thuộc dân Mỹ Thịnh, Tổng Cốc Xá, Châu Ngọc.

- Làng Trạc hiện nay có 5 dòng họ:

* Họ Phạm thứ nhất (Phạm công ông Kiểm Thư): Đến lập làng sinh sống vào thế kỷ 17, ở đây  đến nay đã 10 đời, hiện nay dòng họ có 25 hộ với 120 khẩu,  chạy loạn từ xã Thiết ống, huyện Bá Thước về đây. Tục lệ kiêng kị họ Phạm Công kiêng ăn thịt chim quốc.

* Họ Phạm thứ hai (Phạm Văn ông Binh Chiêng): Đến lập làng sinh sống vào thế kỷ 17, ở đây  đến nay đã 10 đời, hiện nay dòng họ có 36 hộ với 176 khẩu, chạy loạn từ  huyện  Quan Sơn về huyện Như Xuân và từ huyện Như Xuân về đây. Tục lệ kiêng kỵ họ Phạm Văn  kiêng ăn mầm, cây Bông cờn (một loại cây thấp có gai nhỏ).

* Họ Bùi (ông Binh Pịn): Đến lập làng sinh sống vào thế kỷ 17, ở đây  đến nay đã 10 đời, hiện nay dòng họ có 9 hộ với 36 khẩu, chạy loạn từ xã Thiết Ống, huyện Bá Thước về đây. Tục lệ kiêng kỵ họ Bùi  kiêng giết và ăn con Cầy đà.

* Họ Lê (ông Mo Chiếu): Đến sinh sống vào thế kỷ 18, ở đây  đến nay đã 8 đời, hiện nay dòng họ có 11 hộ với 49 khẩu, dòng họ di chuyển từ huyện Lang Chánh về đây. Tục lệ kiêng kỵ họ Lê  kiêng giết và ăn con Cầy đà.

* Họ Cao (ông Lý Chẻ): Đến sinh sống vào thế kỷ 18, ở đây  đến nay đã 7 đời, hiện nay dòng họ có 14 hộ với 65 khẩu, dòng họ di chuyển từ huyện Quan Sơn về đây. Tục lệ kiêng kỵ họ Lê  kiêng giết và ăn con .

Ngoài ra đến nay trên địa bàn làng Trạc còn có một vái hộ mang dòng họ khác về sống vào thể kỷ 20. Các dòng họ từ khi lập làng đến nay đoàn kết cùng nhau xây dựng bản làng.

1.2. Cảnh quan địa lý:

- Vị trí địa lý: Làng Trạc nằm ở phía tây của xã Phúc Thịnh.

Phía Đông giáp làng Quên và xã Nguyệt Ấn.

Phía Tây giáp làng Ngã Ba.

Phía Nam giáp xã Phùng Minh.

Phía Bắc giáp xã Nguyệt Ấn.

- Đặc điểm địa hình: Địa hình làng Trạc nhiều núi, dốc về phía tây, có nhiều núi đồi bao bọc xung quanh.

- Đồi núi: Làng Trạc có Đồi cao, Đồi bai, Gò lâu, Bái trồng, Đồi rằm. Bái ứn, đồi núi làng Trạc là đồi núi  thấp thuận lợi cho phát triển cây lâm nghiệp, cây công nghiệp ngắn ngày và một số cây mầu khác.

- Làng có một con suối nhỏ chảy qua có tên gọi là suối Chà hải, chảy theo hướng Tây về làng Ngã Ba đi xã Phùng Minh nhập vào sông Âm tại làng Cốc xã Phùng Minh. Làng có 01 bai hồ nhỏ tên gọi là Hồ Ngọc dáy, giữ nước thuận lợi tưới tiêu; làng có các  sứ đồng gồm: Đồng lớn, Đồng nước mỏ, Ngọc đớn, Chợ khỉ, Cứt bò, ruộng đồng đủ điều kiện sản xuất phát triển cây lúa nước.

1.3. Dân cư và sự phân bố dân cư:

Làng hiện nay có 117 hộ , nhân khẩu: 487 khẩu, phân bố ở 5 khu trong làng , các khu dân cư sống làm nhà ở gần các trục đường liên thôn, liên xã và các vùng các nơi sản xuất.

1.4. Một số đặc điểm về kinh tế:

* Cơ cấu đất đai:

- Tổng diện tích tự nhiên của làng là: 104 ha.

- Diện tích đất nông nghiệp: 51,2 ha.

 Đất lúa nước: 24 ha.

Đất xản xuất lâm nghiệp: 36 ha.

Đất nuôi trồng thủy sản: 1,2 ha.

- Diện tích đất phi nông nghiệp: 16 ha.

Đất ở nông thôn: 8,5 ha.

Đất phát triển hạ tầng: 6,5 ha.

Đất nghĩa địa: 1,0 ha.

* Cơ cấu kinh tế: Chủ yếu là sản xuất nông nghiệp 100 %, các cây trồng chính: Lúa, mía, luồng, sắn và một số cây trồng khác, chăn nuôi trau, lợn, gia cầm, giá trị trồng trọt chăn nuôi đạt 6 tỷ đồng/ năm.

3. LÀNG QUÊN:

1.1. Quá trình hình thành cộng đồng dân cư làng, bản.

- Nguồn gốc, sự tích tên gọi của làng: Làng Quên được hình thành vào đầu thế kỷ 17 lúc đầu với 3 tộc họ Phạm cư dân dân tộc Thái ( dòng họ Phạm ở Quan Sơn, dòng họ Phạm mường Sài Quan Sơn, họ Phạm Kỳ Tân, Bá Thước) về đây sinh sống cùng lập làng ban đầu, sau có thêm họ Lê từ Lang Chánh, họ Bùi, họ Trương từ Hòa Bình đến vào thế kỷ thứ 18.

Lúc đầu đến lập làng thì các cư dân các họ chưa đặt tên, có một lần các quan binh thời đó đến huy động quân lương, nhân dân làm tốt, quan binh không biết ten nên không ghi tên, về kiểm tra lại vẫn thấy thiếu 1 làng, liền lúc đó các quan binh đặt tên cho làng thiếu trong danh sách đó là làng Quên.

- Trước CM tháng Tám làng Quên thuộc dân Mỹ Thịnh, Tổng Cốc Xá, Châu Ngọc.

- Làng Quên hiện nay có 6 dòng họ:

* Họ Phạm thứ nhất (dòng họ Phạm từ Quan Sơn): Đến lập làng sinh sống vào thế kỷ 17, ở đây  đến nay đã 10 đời, hiện nay dòng họ có 36 hộ với  175 khẩu, chạy loạn Văn thân (thời chiếu cần vương đời nhà Nguyễn) từ  huyện Quan Sơn về đây. Tục lệ kiêng kị họ Phạm kiêng ăn thịt hổ.

* Họ Phạm thứ hai (dòng họ Phạm từ Mường Sài, Quan Sơn): Đến lập làng sinh sống vào thế kỷ 17, ở đây  đến nay đã 10 đời, hiện nay dòng họ có 22 hộ với  143 khẩu, chạy loạn Văn thân (thời chiếu cần vương đời nhà Nguyễn) từ  huyện Quan Sơn về đây. Tục lệ kiêng kị họ Phạm kiêng ăn thịt hổ, mèo.

* Họ Phạm thứ ba (dòng họ Phạm từ Kỳ Tân, Bá Thước): Đến lập làng sinh sống vào thế kỷ 17, ở đây  đến nay đã 10 đời, hiện nay dòng họ có 18 hộ với 92 khẩu, chạy loạn Văn thân (thời chiếu cần vương đời nhà Nguyễn) từ  huyện Bá Thước về đây. Tục lệ kiêng kị họ Phạm kiêng ăn thịt Quạ.

* Họ Phạm Lê : Đến lập làng sinh sống vào thế kỷ 18, ở đây  đến nay đã 9 đời, hiện nay dòng họ có 17 hộ với 95 khẩu. Tục lệ kiêng kị họ Lê kiêng ăn thịt hổ.

* Họ Bùi (dòng họ Bùi từ Hòa Bình): Đến lập làng sinh sống vào thế kỷ 18, ở đây  đến nay đã 9 đời, hiện nay dòng họ có 13 hộ với 47 khẩu.

* Họ Trương (dòng họ Trương từ Hòa Bình): Đến lập làng sinh sống vào thế kỷ 19, ở đây  đến nay đã 6 đời, hiện nay dòng họ có 7 hộ với 34 khẩu. Tục lệ kiêng kị họ Lê kiêng ăn thịt khỉ.

Ngoài ra đến nay trên địa bàn làng Trạc còn có một vái hộ mang dòng họ khác về sống vào thể kỷ 20. Các dòng họ từ khi lập làng đến nay đoàn kết cùng nhau xây dựng bản làng.

1.2. Cảnh quan địa lý:

- Vị trí địa lý:

Phía Đông giáp làng Bái .

Phía Tây giáp làng Trạc.

Phía Nam giáp xã Phùng Minh.

Phía Bắc giáp xã Nguyệt Ấn.

- Đặc điểm địa hình: Địa hình làng Quên nhiều núi, dốc về phía tây, có nhiều núi đồi bao bọc xung quanh.

- Đồi núi: Làng Quên có Đồi cao, Đồi Cháy, Bái ứn, đồi núi làng Quên là đồi núi  thấp thuận lợi cho phát triển cây lâm nghiệp, cây công nghiệp ngắn ngày và một số cây mầu khác.

Làng có 01 bai hồ nhỏ tên gọi là Hồ Ổ lòi, giữ nước thuận lợi tưới tiêu; làng có các  sứ đồng gồm: Đồng lớn, Đồng gò phày.., ruộng đồng đủ điều kiện sản xuất phát triển cây lúa nước.

1.3. Dân cư và sự phân bố dân cư:

Làng Quên có 2 dân tộc cùng sinh sống, dân tộc Mường chiếm 30 %, dân tộc Thái chiếm 70%, hiện nay làng  có 126 hộ , nhân khẩu: 556 khẩu, phân bố ở 4 khu trong làng , các khu dân cư sống làm nhà ở gần các trục đường liên thôn, liên xã và các vùng các nơi sản xuất.

1.4. Một số đặc điểm về kinh tế:

* Cơ cấu đất đai:

- Tổng diện tích tự nhiên của làng là: 127,8 ha.

- Diện tích đất nông nghiệp: 56,3 ha.

 Đất lúa nước: 15,3 ha.

Đất xản xuất lâm nghiệp: 61 ha.

Đất nuôi trồng thủy sản: 1,2 ha.

- Diện tích đất phi nông nghiệp: 10,5 ha.

Đất ở nông thôn: 6 ha.

Đất phát triển hạ tầng: 4,0 ha.

Đất nghĩa địa: o,5 ha.

* Cơ cấu kinh tế: Chủ yếu là sản xuất nông nghiệp 100 %, các cây trồng chính: Lúa, mía, luồng, sắn và một số cây trồng khác, chăn nuôi trau, lợn, gia cầm, giá trị trồng trọt chăn nuôi đạt 6 tỷ đồng/ năm.

4. LÀNG BÁI

1.1. Quá trình hình thành cộng đồng dân cư làng, bản.

- Nguồn gốc, sự tích tên gọi của làng: Làng Bái được hình thành vào thế kỷ 18 với 1 dòng tộc họ Lê từ Hoằng Nghĩa, Hoằng Hóa lên ở xã Phùng Giáo, Ngọc Lặc, sau đó di chuyển về Phúc Thịnh.

Khi mới đến phải ở với các họ khác ở làng Trạc, làng Sòng, sau được các dòng họ cho chọn đất lập nghiệp. Cư dân họ Lê lúc này lập bàn cúng, bái trời đất dân bản để được lập làng mới, cầu cho mưa thuận gió hòa, cư dân sống bình yên, làng mới được lập và được lấy tên là làng Bái.

- Trước CM tháng Tám làng Bái thuộc dân Mỹ Thịnh, Tổng Cốc Xá, Châu Ngọc.

- Làng Bái hiện nay có 1 dòng họ: Đến lập làng sinh sống vào giữa thế kỷ 18, ở đây  đến nay đã 7 đời, hiện nay dòng họ có 72 hộ với  310 khẩu.

Ngoài ra đến nay trên địa bàn làng Bái còn có một vài hộ mang dòng họ khác về sống vào những năm gần đây. Các dòng họ từ khi lập làng đến nay đoàn kết cùng nhau xây dựng bản làng.

1.2. Cảnh quan địa lý:

- Vị trí địa lý:

Phía Đông giáp làng Sòng, làng Bào. .

Phía Tây giáp làng Quên.

Phía Nam giáp Sòng.

Phía Bắc giáp xã Nguyệt Ấn.

- Đặc điểm địa hình: Địa hình làng Quên nhiều núi, có nhiều núi đồi bao bọc xung quanh.

- Đồi núi: Làng Quên có Đồi cò chè,  đồi núi làng Quên là đồi núi  thấp thuận lợi cho phát triển cây lâm nghiệp, cây công nghiệp ngắn ngày và một số cây mầu khác.

Làng có 01 bai hồ nhỏ tên gọi là Hồ Ổ lòi, giữ nước thuận lợi tưới tiêu; làng có các  sứ đồng gồm: Đồng lớn trên, Đồng lớn dưới.., ruộng đồng đủ điều kiện sản xuất phát triển cây lúa nước.

1.3. Dân cư và sự phân bố dân cư:

Làng Quên có 2 dân tộc cùng sinh sống, dân tộc Mường chiếm 95 %, dân tộc kinh chiếm 5%, hiện nay làng  có 86 hộ , nhân khẩu: 386 khẩu, phân bố ở 4 khu trong làng , các khu dân cư sống làm nhà ở gần các trục đường liên thôn, liên xã và các vùng các nơi sản xuất.

1.4. Một số đặc điểm về kinh tế:

* Cơ cấu đất đai:

- Tổng diện tích tự nhiên của làng là: 124 ha.

- Diện tích đất nông nghiệp: 72 ha.

 Đất lúa nước: 8 ha.

Đất xản xuất lâm nghiệp: 27 ha.

Đất nuôi trồng thủy sản: 0,5 ha.

- Diện tích đất phi nông nghiệp: 11 ha.

Đất ở nông thôn: 6 ha.

Đất phát triển hạ tầng: 4,0 ha.

Đất nghĩa địa: 1,0 ha.

* Cơ cấu kinh tế: Chủ yếu là sản xuất nông nghiệp 100 %, các cây trồng chính: Lúa, mía, luồng, sắn và một số cây trồng khác, chăn nuôi trau, lợn, gia cầm, giá trị trồng trọt chăn nuôi đạt 4 tỷ đồng/ năm.

5. LÀNG SÒNG.

1.1. Quá trình hình thành cộng đồng dân cư làng, bản.

- Nguồn gốc, sự tích tên gọi của làng: Làng Quên được hình thành vào đầu thế kỷ 18 lúc đầu có họ Phạm về đây sinh sống, sâu có thêm họ Lê, họ Bùi cùng về đây sinh sống. Các dòng họ đến chủ yếu là ở các huyện Bá Thước và huyện Lang Chánh.

 Lúc đầu đến lập làng thì các cư dân các họ thấy làng sòng nằm giữa dãy núi cao chạy dài bao quanh giống như một cái giỏ (Tiếng dân tộc Mường là Sòng) có đường vào cho đến chân núi và khong thể đi được nữa và chỉ có một đường quay ra, thấy địa hình của làng như vậy nên các dòng họ, cư dân lúc này đặt tên là làng Soòng, sau để dễ đọc gọi là làng Sòng.

 - Trước CM tháng Tám làng Sòng thuộc dân Mỹ Thịnh, Tổng Cốc Xá, Châu Ngọc.

- Làng Sòng hiện nay có 4 dòng họ: Họ Phạm, họ Bùi, họ Lê, họ Trương cùng sinh sống.

1.2. Cảnh quan địa lý:

- Vị trí địa lý:

Phía Đông giáp làng Cò Mót .

Phía Tây giáp làng Quên.

Phía Nam giáp xã Phùng Minh.

Phía Bắc giáp làng Bái.

- Đặc điểm địa hình: Địa hình làng Sòng có nhiều núi, dốc về phía đông, có nhiều núi đồi bao bọc xung quanh.

- Đồi núi: Làng Sòng có Đồi Sớ, Đồi Sòng, đồi núi làng Sòng là đồi núi  thấp, dốc thuận lợi cho phát triển cây lâm nghiệp.

Làng có 01 bai hồ nhỏ tên gọi là Hồ Bặt ong, giữ nước thuận lợi tưới tiêu; làng có các  sứ đồng gồm: Đồng Khán Đa, Đồng cây mít.., ruộng đồng đủ điều kiện sản xuất phát triển cây lúa nước.

1.3. Dân cư và sự phân bố dân cư:

Làng Sòng có dân tộc Mường là chính, hiện nay làng  có 96 hộ , nhân khẩu: 480 khẩu, phân bố ở 3 khu trong làng , các khu dân cư sống làm nhà ở gần các trục đường liên thôn, liên xã và các vùng các nơi sản xuất.

1.4. Một số đặc điểm về kinh tế:

* Cơ cấu đất đai:

- Tổng diện tích tự nhiên của làng là: 183 ha.

- Diện tích đất nông nghiệp: 66 ha.

 Đất lúa nước: 15,1 ha.

Đất xản xuất lâm nghiệp: 83 ha.

Đất nuôi trồng thủy sản: 3,1 ha.

- Diện tích đất phi nông nghiệp: 6 ha.

Đất ở nông thôn: 6 ha.

Đất phát triển hạ tầng: 0,5 ha.

Đất nghĩa địa: o,35 ha.

* Cơ cấu kinh tế: Chủ yếu là sản xuất nông nghiệp 100 %, các cây trồng chính: Lúa, mía, luồng, sắn và một số cây trồng khác, chăn nuôi trau, lợn, gia cầm, giá trị trồng trọt chăn nuôi đạt 4 tỷ đồng/ năm.

6. LÀNG CÒ MÓT.

1.1. Quá trình hình thành cộng đồng dân cư làng, bản.

- Nguồn gốc, sự tích tên gọi của làng: Làng Cò Mót được hình thành vào đầu thế kỷ 18 lúc đầu có họ Phạm về đây sinh sống, sâu có thêm họ Lê, họ Bùi, họ Trương cùng về đây sinh sống. Các dòng họ đến chủ yếu là ở các huyện Bá Thước và huyện Lang Chánh.

 Lúc đầu đến lập làng thì các cư dân các họ thấy làng Cò Mót có nhiều đồi núi nhỏ mọc lên độc lập như các gò đất nổi ở vùng đồng bằng, trên các gò đất đó toàn là cây măng sặt (mót) nên các dòng họ, cư dân lúc này đặt tên là làng Gò Mót, tiếng địa phương dân tộc mường gọi là Cò Mót sau để dễ đọc theo từ địa phương nhân dân gọi là làng Cò Mót.

 - Trước CM tháng Tám làng Cò Mót thuộc thôn Thụ Đức,dân Mỹ Thịnh, Tổng Cốc Xá, Châu Ngọc.

- Làng Cò Mót hiện nay có 4 dòng họ: Họ Phạm, họ Bùi, họ Lê, họ Trương cùng sinh sống.

1.2. Cảnh quan địa lý:

- Vị trí địa lý:

Phía Đông giáp làng Miềng và xã Kiên thọ .

Phía Tây giáp làng Sòng.

Phía Nam giáp xã Phùng Minh.

Phía Bắc giáp làng Bái.

- Đặc điểm địa hình: Địa hình làng Cò Mót có nhiều núi, dốc về phía đông, có nhiều núi đồi bao bọc xung quanh và các gò đồi thuận lợi cho phát triển cây lâm nghiệp.

Làng có các  sứ đồng gồm: Đồng Cò Chùa, Đồng Bông.., có Suối Làng, Hón Côn chảy qua, ruộng đồng đủ điều kiện sản xuất phát triển cây lúa nước.

1.3. Dân cư và sự phân bố dân cư:

Làng Cò Mót có dân tộc Mường là chính, hiện nay làng  có 80 hộ , nhân khẩu: 360 khẩu, phân bố ở 4 khu trong làng , các khu dân cư sống làm nhà ở gần các trục đường liên thôn, liên xã và các vùng các nơi sản xuất.

1.4. Một số đặc điểm về kinh tế:

* Cơ cấu đất đai:

- Tổng diện tích tự nhiên của làng là: 120 ha.

- Diện tích đất nông nghiệp: 95 ha.

 Đất lúa nước: 16,3 ha.

Đất xản xuất lâm nghiệp: 55 ha.

Đất nuôi trồng thủy sản: 1,0 ha.

- Diện tích đất phi nông nghiệp: 6 ha.

Đất ở nông thôn: 18 ha.

Đất phát triển hạ tầng: 0,5 ha.

Đất nghĩa địa: o,5 ha.

* Cơ cấu kinh tế: Chủ yếu là sản xuất nông nghiệp 100 %, các cây trồng chính: Lúa, mía, luồng, sắn và một số cây trồng khác, chăn nuôi trau, lợn, gia cầm, giá trị trồng trọt chăn nuôi đạt 5 tỷ đồng/ năm.

7. LÀNG MIỀNG.

1.1. Quá trình hình thành cộng đồng dân cư làng, bản.

- Nguồn gốc, sự tích tên gọi của làng: Làng Miềng được hình thành vào đầu thế kỷ 17 lúc đầu có họ Phạm về đây sinh sống, sâu có thêm họ Lê, họ Bùi cùng về đây sinh sống. Các dòng họ đến chủ yếu là ở các huyện Bá Thước và huyện Lang Chánh.

 Lúc đầu đến lập làng cư dân họ Phạm là dân tộc Mường thì làng chưa được các cư dân đặt tên, được dân cư các làng tả hữu ngạn sông Chu là người Kinh (dân cư có từ thời Lê Lợi) đặt cho là làng Mường, sau đó để tránh các cư dân bị xúc phạm chia rẽ các cư dân cải chính đặt lại tên làng là làng Miềng.

- Trước CM tháng Tám làng Miềng thuộc thôn Thụ Đức, dân Mỹ Thịnh, Tổng Cốc Xá, Châu Ngọc.

- Làng Miềng hiện nay có 8 dòng họ: Họ Phạm, họ Bùi, họ Lê, họ Nguyễn, họ Hà, họ Hoàng, họ Vũ cùng sinh sống.

1.2. Cảnh quan địa lý:

- Vị trí địa lý:

Phía Đông giáp làng sông Chu, xã Xuân Bái, Xuân Lam huyện Thọ Xuận  .

Phía Tây giáp làng Cò Mót.

Phía Nam giáp xã Phùng Minh.

Phía Bắc giáp làng làng Thọ Phú xã Kiên Thọ.

- Đặc điểm địa hình: Địa hình làng Miềng có nhiều núi, dốc về phía đông, có nhiều núi đồi bao bọc xung quanh gồm đồi Hèo, Phù Hương, Ngọc Quân ...và có dãy núi đá vôi Hàm Rồng thuận lợi cho phát triển cây lâm nghiệp và khai thác vật liệu xây dựng.

Làng có các  sứ đồng gồm: Đồng Ngọc Quân, Đồng Bai, Đồng Mảng .., có Suối Hón Cụt chảy qua đổ vào sông Chu, ruộng đồng đủ điều kiện sản xuất phát triển cây lúa nước.

1.3. Dân cư và sự phân bố dân cư:

Làng Miềng hiện nay có 2 dân tộc Mường, Kinh cùng sinh sống, dân tộc Mường chiếm 75 %là chính, dân tộc Kinh chiếm 25 %, hiện nay làng  có 135 hộ , nhân khẩu: 520 khẩu, phân bố ở 4 khu trong làng , các khu dân cư sống làm nhà ở gần các trục đường liên thôn, liên xã và các vùng các nơi sản xuất.

1.4. Một số đặc điểm về kinh tế:

* Cơ cấu đất đai:

- Tổng diện tích tự nhiên của làng là: 190 ha.

- Diện tích đất nông nghiệp: 74 ha.

 Đất lúa nước: 19 ha.

Đất xản xuất lâm nghiệp: 54 ha.

Đất nuôi trồng thủy sản: 1,0 ha.

- Diện tích đất phi nông nghiệp: 6 ha.

Đất ở nông thôn: 5 ha.

Đất phát triển hạ tầng: 0,5 ha.

Đất nghĩa địa: o,5 ha.

Núi đá: 110 ha

* Cơ cấu kinh tế: Chủ yếu là sản xuất nông nghiệp 100 %, các cây trồng chính: Lúa, mía, luồng, sắn và một số cây trồng khác, chăn nuôi trau, lợn, gia cầm, giá trị trồng trọt chăn nuôi đạt 6 tỷ đồng/ năm.

8. LÀNG BÀO.

1.1. Quá trình hình thành cộng đồng dân cư làng, bản.

- Nguồn gốc, sự tích tên gọi của làng: Làng Bào được hình thành vào đầu thế kỷ 18 lúc đầu có họ Phạm, họ Bùi, họ Trương về đây sinh sống, sâu có thêm họ Lê, họ Nguyễn, họ Hà cùng về đây sinh sống. Các dòng họ đến chủ yếu là ở các huyện Bá Thước và tỉnh Hòa Bình.

 Lúc đầu đến lập làng cư dân các họ thấy ở đây là một vùng đất rộng có đồi núi bao bọc xung quanh, ở giữa là một vùng đất bằng phẳng, nước tưới  tiêu ổn định, có thể tạo nên một làng có nhiều dòng tộc sống đầm ấm sung túc nên đặt tên là Đầm Bào, sau này lập nên làng bán các dòng họ đổi tên thành làng Bào.

 - Trước CM tháng Tám làng Miềng thuộc thôn Thôn Đầm Bào, dân Dượng Tú, Châu Ngọc.

- Làng Bào hiện nay có 6 dòng họ: Họ Phạm, họ Bùi, họ Lê, họ Nguyễn, họ Hà, họ Trương cùng sinh sống.

1.2. Cảnh quan địa lý:

- Vị trí địa lý:

Phía Đông giáp xã Kiên Thọ  .

Phía Tây giáp xã Nguyệt Ấn.

Phía Nam giáp xã Kiên Thọ và làng Cò Mót.

Phía Bắc giáp xã Kiên Thọ.

- Đặc điểm địa hình: Địa hình làng Miềng có nhiều núi, có nhiều núi đồi bao bọc xung quanh gồm đồi Nâu, Xanh Báy, Bắn Cầy... thuận lợi cho phát triển cây lâm nghiệp và cây mầu khác.

Làng có các  sứ đồng gồm: Đồng Lớn, Đồng Xanh Bảy, Đồng Ngọc Ken .., có Suối Hón Cái chảy qua, hồ Ngọc Ken, đập Kẻ Rãy, ruộng đồng đủ điều kiện sản xuất phát triển cây lúa nước.

1.3. Dân cư và sự phân bố dân cư:

Làng Miềng hiện nay có 178 hộ với 731 khẩu, phân bố ở 4 khu trong làng , các khu dân cư sống làm nhà ở gần các trục đường liên thôn, liên xã và các vùng các nơi sản xuất.

1.4. Một số đặc điểm về kinh tế:

* Cơ cấu đất đai:

- Tổng diện tích tự nhiên của làng là: 304,38 ha.

- Diện tích đất nông nghiệp: 293,38 ha.

 Đất lúa nước: 28,3 ha.

Đất xản xuất lâm nghiệp: 183,08 ha.

Đất nuôi trồng thủy sản: 2,0 ha.

Đất  mầu: 80 ha.

- Diện tích đất phi nông nghiệp: 11 ha.

Đất ở nông thôn: 8 ha.

 

diagioiphucthinh.png 


1.Khái quát quá trình hình thành xã đến nay.

Phúc Thịnh năm ở  phía tây nam của huyện Ngọc Lặc , theo sách địa chí và địa danh viết ở thời Lê và thời Nguyễn cũng như những di chỉ khảo cổ của các nhà khoa học từ những năm hai mươi của thế kỷ XX thì vùng đất Ngọc Lặc có những di chỉ của cư dân thuộc văn hóa Hòa Bình. Đầu công nguyên Phúc Thịnh ( Ngọc Lặc) thuộc vùng đất Đô Lung.

 Thời Hán thuộc đất Võ Biền, thời Trần- Hồ Phúc Thịnh thuộc huyện Nga Lặc ( tương đương với huyện Ngọc Lặc ngày nay và một phần đất huyện Thọ Xuân phía tả ngạn sông Chu).

Thời thuộc Minh nhập Nga Lặc với Lôi Giang gọi là huyện Nga Lạc (tức huyện Ngọc Lặc và huyện Cẩm Thủy ngày nay), Phúc thịnh lúc bấy giờ nằm  trong huyện Nga lạc.

Thời hậu Lê năm Quang thuận thứ 10 (1469) Phúc Thịnh thuộc huyện Lương giang, phủ Thiệu Thiên

Thời Nguyễn năm Thành Thái thí thứ 12 (1900) cắt tổng Yên Trường, Quảng Thi (huyện Thụy Nguyên, phủ Thiệu Hóa) nhập vào Nga Lặc thành châu Ngọc, sau đó là châu Ngọc Lặc, Phúc Thịnh lúc này thuộc châu Ngọc Lặc.

Thời kỳ Pháp thuộc trước Cách mạng tháng Tám Ngọc Lặc có 4 tổng: Tổng Cốc, tổng Ngọc , tổng Hạt, tổng Vân, Phúc Thịnh nằm trong tổng Cốc xã. lúc bấy giờ Phúc Thịnh có : Dân Mỹ Thịnh ( gồm có các làng Ngã Ba, làng Trạc, làng Quên, làng Bái, làng Sòng ngày nay), Thôn Thụ Đức (gồm có các làng Cò Mót, Hố Tro, làng Miềng), Thôn Đầm Bào (gồm có các làng Bào, Kẻ Rãy) (Quản lý hành chính mỗi dân như 1 xã ngày nay),  mỗi dân có một Lý trưởng, dưới Lý trưởng có các ông Kiểm, ông Bạ, ông Hương, ông Đàn và các ông Thủ hộ của các làng. Trong xã có nhiều dòng họ sinh sống nhưng đông nhất vẫn là dòng họ Phạm, họ Bùi , họ Lê...

Cách mạng Tháng Tám thành công, tháng 12 năm 1945 Chính phủ có Quyết định bãi bỏ cấp tổng, mường,thành lập cấp xã, xã Phúc Thịnh được thành lập trong thời điểm này cùng 11 xã khác thuộc huyện Ngọc Lặc ( Cao Khê, Đô Lương, Quang Trung, Ngọc Thắng, Minh sơn, Lộc Thịnh, Kiên Thọ, Nguyệt Ấn, Phùng Giáo, Vân Am, và Lương Ngọc).

Ngày 19 tháng 8 năm 1946 Ủy ban hành chính xã Phúc Thịnh được thành lập.

Ngày 07 tháng 5 năm 1977 theo Quyết định số: 177-Cp của Hội đồng Chính phủ sát nhập 2 huyện Ngọc Lặc và huyện Lang Chánh thành huyện Lương Ngọc, Xã Phúc Thịnh thuộc huyện Lương Ngọc.

Ngày 30 tháng 8 năm 1982 theo Quyết định số: 149- HĐBT của Hội đồng bộ trưởng chia huyện Lương Ngọc thành hai huyện Lang Chánh và huyện Ngọc Lặc, xã Phúc Thịnh thuộc huyện Ngọc Lặc cho đến bây giờ.

2. Vị trí địa lý:

 Phúc Thịnh nằm ở phía tây nam của huyện Ngọc Lặc, cách Thị trấn huyện Ngọc Lặc 22 km, cách thành phố Thanh Hóa 65 km, cách đường Hồ Chí Minh 3 km về phía tây. Phía Bắc giáp với xã Nguyệt Ấn, phía Đông giáp với xã Kiên Thọ, phía tây giáp với xã Phùng Minh, phía Nam giáp với xã Phùng Ming và xã Xuân Dương huyện Thường Xuân. Xã có chiều dài 8 km, chiều rộng 4,5 km, phía tây nam xã có Sông Âm bắt nguồn từ huyện Lang Chánh chảy qua, phía đông nam có Sông Chu chảy qua được hợp lưu với nhau tại làng Miềng, xã Phúc Thịnh.

xã Phúc Thịnh có vị trí chiến lược về quân sự, xây dựng khu vực phòng thủ bảo vệ hướng nam của huyện Ngọc Lặc.

3. Diện tích của xã (Số liệu năm 2010):

      Tổng diện tích tự nhiên là  1.407,79 ha, được sử dụng như­ sau:

* Đất nông nghiệp

      Diện tích đất nông nghiệp hiện có  1.092,02 ha, chiếm 77,57% tổng diện tích tự nhiên. Trong đó:

      - Đất trồng lúa n­ước là 135,53 ha  chiếm 9,63% diện tích đất tự nhiên;

      - Đất trồng cây hàng năm là 417,58  ha chiếm 29,66% diện tích đất tự nhiên;

      - Đất trồng cây lâu năm là 108,76 ha, chiếm 7,73% diện tích đất tự nhiên;

      - Đất rừng sản xuất 418 ha, chiếm 29,69 % diện tích đất tự nhiên;

- Đất nuôi trồng thủy sản 12,15 ha, chiếm 0,86% diện tích đất tự nhiên, chủ yếu là các ao, hồ nhỏ trong khu dân cư­nuôi thả cá kết hợp với tích trữ nước.

* Đất phi nông nghiệp

      Đến ngày 01/01/2010 diện tích đất phi nông nghiệp có 205,13 ha, chiếm 14,57 % tổng diện tích tự nhiên. Trong đó:

      - Đất ở 106,22 ha, chiếm 7,55% diện tích đất tự nhiên;

      - Đất trụ sở CQ - CT sự nghiệp 0,34 ha, chiếm 0,02% diện tích đất tự nhiên;

      - Đất cơ sở SXKD phi nông nghiệp 4 ha, chiếm 0,28% diện tích TN;

      - Đất phát triển cơ sở hạ tầng 51,87 ha, chiếm 3,68% diện tích đất TN (đất giao thông, thủy lợi, cơ  sở văn hóa, ytế, giáo dục, thể dục thể thao...).

      - Đất nghĩa trang, nghĩa địa 1,43 ha, chiếm 0,10% diện tích đất tự nhiên;

      - Đất sông suối, mặt nước chuyên dùng 41.27 ha, chiếm 2,93% diện tích TN.

      * Đất chưa sử dụng

      Diện tích đất chưa sử dụng năm 2010 là 110,64 ha, chiếm 7,86% tổng diện tích tự nhiên (đất bằng chưa sử dụng 10,50 ha, chiếm 0,74% và núi đá không có rừng cây 99,80 ha, chiếm 7,08%).

4. Số dân của toàn xã (Số liệu lấy đến năm 2010).

      Theo số liệu thống kê tại xã, dân số xã Phúc Thịnh tính đến cuối năm 2010 là 3.832 người, tương ứng với 861 hộ gia đình. Bao gồm 3 dân tộc, trong đó: Dân tộc Mường 3.059 người, chiếm 83%; Dân tộc Thái 369 người chiếm 10%; Dân tộc Kinh 258 ngươi chiếm 7 %. Bình quân 1 hộ gia đình có khoảng 4,5 người. Mật độ dân số bình quân toàn xã là 266 người/km2. Dân số của xã phân bố không đều, chủ yếu tập trung tại 8 thôn ven trục lộ giao thông trục xã, liên xã.

      Trong tổng số hộ gia đình trên, tính theo cơ cấu ngành thì số hộ làm ngành nghề nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm khoảng 809 hộ tương ứng 94% .

      Về dân số, lao động trong xã: Lao động trong độ tuổi 2034 người tính đến năm 2010 phần lớn lao động trong xã là chưa qua đào tạo, chủ yếu lao động ngành nông - lâm thuỷ sản, lượng này chiếm khoảng 90,7%. Sau đó là lao động đã qua đào tạo nghề chiếm tỷ lệ rất ít, khoảng 4,7%. Cuối cùng là nguồn lao động có trình độ từ trung cấp, cao đẳng, đại học trở lên, lượng này chiếm tỷ lệ rất ít, không đáng kể khoảng 4,7%.

5. §Æc ®iÓm ®Þa h×nh.

      Phúc Thịnh là xã có  địa hình phức tạp, cao thấp không đồng đều, có  độ cao trung bình là 320 m, được bao bọc bởi các dãy núi giống như lòng chảo, gồm núi Miềng, núi Thượng, núi Thân, đồi Sòng, đồi Cao, có sông Âm chảy dọc qua và có 5 con suối  được phân bố đều ở khắp 8 thôn trong xã. Các dạng địa hình chính: Địa hình núi thấp; Địa hình gò, đồi; Địa hình thung lũng. Các dòng chảy của nước được phân chi tại làng Quên, từ làng Quên nước chảy ngược theo hướng tây về xã Phùng Minh và đổ ra sông Âm tại xã Phùng Minh, dòng còn lại chảy từ làng Quên, làng bào theo hướng đông đổ ra sông Chu.

      Nhìn chung, Phúc Thịnh là một xã trung du miền núi, địa hình phân bố dân cư­ rãi rác làng bản, tập trung theo các trục đường giao thông và ven các sườn đồi. Đất đai sử dụng đạt trên 85% tổng diện tích. Địa hình có độ dốc trên 150 chiếm khoảng 55% diện tích của xã. Có một số vùng đất đai quá dốc nên rất khó cho việc bố trí cây trồng, bảo vệ đất và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng.

6. Đặc điểm địa chất (đất đai) của xã.

Diện tích tự nhiên của xã Phúc Thịnh là 1.407,79 ha, trong đó: Đất nông nghiệp: 1.092,79 ha; đất phi nông nghiệp: 205,13 ha; đất núi đá: 110,64 ha. Đất đai của xã thuộc đất trung du miền núi thấp, chủ yếu là đất sét tầng canh tác ít thuận lợi cho phát triển cây lâm nghiệp, công nghiệp ngắn ngày, đất núi đá thuận lợi sản xuất vật liệu xây dựng.

7. Tài nguyên khoáng sản:

Trên địa bàn xã có mỏ đá 110 ha, chưa được khai thác triệt để,hiện nay mới được khai thác nhỏ lẻ làm vật liệu xây dựng trên địa bàn xã, mỏ sắt có tập trung ở núi cao, đồi chu hiện chưa được khai thác, cát ven sông chưa khai thác.

8. Tài nguyên nước:

 Có các hệ thống sông, suối, khe đập và ao hồ nuôi trồng thủy sản, hàng năm cung cấp lượng nước tới phục vụ nông nghiệp, đồng thời vừa cải thiện được môi sinh, môi trường.

      Diện tích mặt nước khoảng 12,15 ha (bao gồm: hồ, ao, sông nuôi cá nước ngọt là chủ yếu), chiếm 0,86 % diện tích đất toàn xã.

9. Tài nguyên rừng

Diện tích đất sản xuất lâm nghiệp: 418,00 ha chiếm 39,12 % diện tích đất nông nghiệp toàn xã, chủ yếu là đất rừng sản xuất, cây trồng là luồng cây lâm nghiệp khác được phân bố trên tất cả các làng.

10. Các núi, đồi trên địa bàn xã:

Trên địa bàn xã có nhiểu núi, đồi chạy theo hướng từ tây sang đông, điển hình có núi đá làng Miềng, đồi láng Sòng, đồi Cháy Làng Quên, đồi cao làng Trạc, Ngã Ba, bái Ứn làng Quên, đồi Nu làng Bào... Các đồi núi trên địa bàn xã chủ yếu là đồi núi thấp thuận lợi cho phát triển cây lâm nghiệp và cây cộngn nghiệp.

Trên địa bàn xã có hang K3 trước đây là nơi ở và làm việc của 1 đơn vị bộ đội thônh tin thời chống Mỹ, hang Chùa dưới dãy cúi đá làng Miềng phía sông Âm giáp huyện Thường Xuân có diện tích 50-70 m2 còn nguyên hiện trạng.

11. Các cây trồng trên địa bàn xã:

     Phúc Thịnh là một xã thuần nông, thu nhập chính của người dân chủ yếu là từ nông nghiệp, cây trồng chủ yếu là cây nnông nghiệp, lâm nghiệp và cây công nghiệp ngắn ngày.

    - Diện tích gieo trồng cây lúa năm 2013 toàn xã 240 ha, năng suất năm 2013 bình quân đạt 44,9 tạ/ha, sản lượng năm 2013 đạt 1077.6 tấn. Cơ cấu giống lúa trên địa bàn toàn xã thì lúa lai chiếm tới 65-70.

 - Diện tích gieo trồng ngô của xã  năm 2013 đạt 110 ha. Năng suất ngô năm 2013 là 47 tạ/ha, tương đương sản lượng năm 2013: 517 tấn. Hiện nay diện tích trồng ngô đư­ợc trồng trên cả ba vụ, trên đất bãi, đất cây trồng hàng năm.Chủ yếu các  giống ngô như: HN 45, LVN10, CP888, CP999,....

      - Cây sắn: Hiện nay diện tích sắn trên địa bàn xã 50 ha, với năng suất khoảng 200 tạ/ha, tương đương sản lượng 1.000 tấn

      + Cây khoai lang: Đây là cây hiện nay người dân không trồng nhiều, năm 2013 diện tích trồng toàn xã chỉ khoảng 2 ha. Vì giá trị kinh tế mang lại từ cây khoai lang không được cao.

     + Cây Lạc: Diện tích lạc 11ha. Năng suất lạc 17 tạ/ha, tương đương sản lượng đạt khoảng 18.7 tấn.

     + Cây Mía: Diện tích mía năm 2013: 250 ha. Năng suất mía năm 2013: 58 tấn/ha, sản lượng mía năm năm 2013: 14.500 tấn. Nhìn chung, cây mía là một trong những cây nông nghiệp chủ lực trong nền kinh tế của xã trong những năm gần đây, giúp xóa đói, giảm nghèo và nâng cao thu nhập, ổn định kinh tế của người dân địa phương. Những giống mía hiện tại trên địa bàn tập trung trồng thuộc nhóm ROC, MY chọn lọc, mở rộng các giống mía mới nhập nội có năng suất, chất lượng cao như Việt Đường, Quế đường,

    -  Đối với nhóm cây thực phẩm, rau và  đậu đỗ các loại:

     Diện tích biến động từ 20 - 36 ha, chiếm tỷ trọng 3 -5% diện tích gieo trồng. Đây là nhóm cây trồng diện tích giảm mạnh qua hàng năm, tập trung chủ yếu là đậu các loại và một số loại rau.

     - Đối với cây lâu năm:

Diện tích cây lâu năm 108,7 ha. Chủ yếu tập trung là vải nhãn, chuối và các cây lấy gỗ... được trồng tập trung ở rải rác trong xã và các loại khác được trồng trong hộ gia đình.

12. Các sản vật chăn nuôi của xã.

Chăn nuôi trên địa bàn xã phát triển đồng đều cả chăn nuôi gia súc, gia cầm, c¬ cÊu ch¨n nu«i chiÕm 25,9% trong ngµnh N«ng nghiÖp.

- Tr©u: 538 con

-  Bß : 19 con.

- Dª: 510 con.

- Lîn: 1650 con.

- Gia cÇm: 18.000 con.

    Nhìn chung tình hình chăn nuôi gia súc của xã Phúc Thịnh trong những năm gần đây có xu hướng giảm dần về tổng đàn và mang tính chất không ổn định, chưa phát huy được lợi thế của địa phương. Chăn nuôi chủ yếu tại gia đình, chưa hình thành khu chăn nuôi tập trung, vì vậy việc kiểm soát dịch bệnh không được tốt dẫn đến nhiều rủi ro cho người chăn nuôi.

* Diện tích nuôi trồng 3,4 ha, chủ yếu nuôi cá thương phẩm.

13. Các nghề thủ công, nghề truyền thồng của xã:

Các nghề đan lát thủ công, dệt thổ cẩm đang còn được lưu giữ, tuy nhiên số lao động tham gia không nhiều, sản phẩm còn ít,giá trị kinh tế đem lại chưu nhiều.

14. Các xứ đồng trên địa bàn xã:

Trên địa bàn xã có 40 xứ đồng ở 8 làng, mỗi làng có xứ đồng khác nhau, nhưng những xứ đồng có diện tích rộng trên 10 ha chỉ có đồng lớn làng Miềng, đcây mít làng Sòng, đồng lớn làng Quên, đồng lớn làng Trạc, đồng lớn làng bào.

15. Thống kê các ngôi nhà sàn cố truyền và nhà sang kiểu mới:

Nhà sàn đồng bào có từ lâu trước đây trên địa bàn xã toàn bộ ở nhà sàn, có 2 loại , 1 loại nhân dân dào hố chôn cột xuống đất và gác các vật dụng làm nhà lên được buộc chắc chắn gọi là nhà gác, loại thứ 2 mới được làm cách đây 40-50 năm là loại nhà gỗ được đục lỗ vào các cột và được giằng bằng những cây gỗ, thanh gỗ dựng kê trên tảng đá gọi là nhà sàn kê tảng. Loại nhà gác không còn nữa, loại nhà kê tảng hiện còn 60 nhà.

Hiện nay xuất hiện một loại nhà sàn kiểu mới kiểu dáng như nhà sàn kê tảng nhưng lại đào xuống đất đổ bê tông cột xi mămg thép, loại nhà này có 90 nhà.

Còn lại là nhà xây gạch cấp 3,4.

16. Các thành tích của xã đạt được qua các thời kỳ.  

Qua các thời kỳ cách mạng nhân dân và cán bộ xã Phúc Thịnh đã thực hiện tích cực, có hiệu quả đường lối chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đã được Đảng, Nhà nước, các cấp các nghành ghi nhận và tặng nhiều Bằng khen, Giấy khen, đến nay được UBND tỉnh tặng cờ Đơn vị xuất sắc năm 2010 và được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen năm 2012.

17. Những nhân vật lịch sử tiêu biểu của xã:

*Trước cách mạng tháng Tám có ông Cai Miềng (Cai tổng).

* Sau cách mạng cho đến nay có:

- Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Lê Cấp Bằng được Nhà nước phong tặng năm 1969.

- Bà mẹ Việt nam anh hùng Hà Thị Bốn được Nhà nước truy tặng năm 2000.

- Nhà giáo ưu tú Phạm Tăng.

- Bí thư Huyện ủy Ngọc Lặc Bùi Thị Lập.

18. Đánh giá tiềm năng của xã.

     Nhìn chung là xã có vị trí địa lý thuận lợi, điều kiện tự nhiên khá đa dạng, diện tích đất nông nghiệp của xã rất nhiều 1.092,02 ha, chiếm 77,57% tổng diện tích tự nhiên. Trong những năm tới diện tích đất sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp; mặt khác, đất sản xuất nông nghiệp xã phù hợp với một số loại cây trồng hàng năm, cây lâu năm, có điều kiện khí hậu phù hợp cho sinh trưởng phát triển các loại cây trồng vật nuôi. Song hiện tại hệ số sử dụng đất của xã mới đạt 1,9-2,1 lần. Do đó cần phải nhanh chóng chuyển đổi cơ cấu cây trồng, bố trí lại mùa vụ, tăng diện tích trồng vụ đông, để hệ số sử dụng đất tăng lên và có biện pháp thâm canh tăng năng suất để đạt hiệu quả kinh tế cao trên đơn vị diện tích.

      Khi chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, bố trí lại mùa vụ thì nguồn  đất nông nghiệp được sắp xếp lại phù hợp với lợi thế của xã; để chuyển đổi sang đất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.

      Diện tích đất đang sản xuất nông nghiệp nằm rải rác trong khu dân cư là tiềm năng lớn để chuyển sang đất dân cư nông thôn. Như vậy, sản xuất nông nghiệp chỉ sản xuất ở vùng trồng cây hàng năm, vùng trồng lúa và khi dân cư phát triển chỉ bố trí rất ít diện tích lấn chiếm đất sản xuất nông nghiệp chính của xã.

       Theo số liệu thống kê đến ngày 1/1/2010, ngoài diện tích đất đang sử dụng cho mục  đích xây dựng cơ sở hạ tầng, quỹ đất còn lại thuận lợi cho việc phát triển những công trình này cũng rất lớn.

     Xã có mỏ đá và quạng sắt trữ lượng lớn đáp ứng cho công nghiệp khai thác khoáng sản.

      Trong những năm tới, với các chính sách đầu tư­ phát triển, khuyến khích các thành phần kinh tế, các hộ gia đình, khai thác triệt để tiềm năng hiện có, đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, đầu tư và phát triển các hoạt động thương mại, dịch vụ. Từng bước giảm tỷ trọng ngành sản xuất nông nghiệp, tăng tỷ trọng các ngành sản xuất phi nông nghiệp

      Hiện trạng trên địa bãn xã  Phúc Thịnh không có di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh nào, vì vậy, tiềm phát triên du lịch không có.

 

B.PHẦN GIỚI THIỆU VỀ CÁC LÀNG, BẢN CỦA XÃ.

Thống kê các làng , bản của xã: Toàn xã có 8 làng.

 

STT

Tên các làng, bản của xã

Ý nghĩa tên các làng, bản của xã

1

Làng Ngã Ba

 

2

Làng Trạc

 

3

Làng Quên

 

4

Làng Bái

 

5

Làng Sòng

 

6

Làng Cò Mót

 

7

Làng Miềng

 

8

Làng Bào

 

 

1. LÀNG NGÃ BA.

1.1. Quá trình hình thành cộng đồng dân cư làng, bản.

- Nguồn gốc, sự tích tên gọi của làng: Làng Ngã Ba được hình thành vào đầu thế kỷ 18 với 3 dòng họ cư dân dân tộc Mường về sinh sống (2 dòng họ Phạm, 1 dòng họ Hà). Các cư dân làng Ngã Ba lúc bấy giờ thấy vị trí của làng ở  có 3 đường đi chính có thể đi được: 1 đường đi về phía đông làng Trạc, 1 đường đi về phía tây bắc làng Hạ, 1 đường đi về phía tây nam làng Cốc thuận lợi cho việc đi lại  các cư dân đặt tên cho làng là làng Ngã Ba.

- Trước CM tháng Tám làng Ngã Ba thuộc dân Mỹ Thịnh, Tổng Cốc Xá, Châu Ngọc.

- Làng Ngã Ba hiện nay có 5 dòng họ:

* Họ Phạm thứ nhất (ông Trùm Lồ) hiện nay có 28 hộ với 114 khẩu là dòng họ đầu tiên di cư từ huyện Bá Thước về đây , tục lệ chính dễ nhận là kiêng ăn thịt chim quốc.

* Họ Phạm thứ hai (ông Mo Tám) hiện nay có 12 hộ với 61 khẩu di cư từ huyện Lang Chánh về đây lập nghiệp cùng thời gian với dòng họ phạm thứ nhất.

* Họ Phạm thứ 3 (ông Lý trưởng): Hiện nay có 16 hộ với 68 khẩu di chuyển từ Thường Xuân đến ,

* Họ Hà Công: Hiện nay có 5 hộ với 29 khẩu di cư từ huyện Bá Thước về .

Các dòng họ cùng đến thời điểm gần nhau, nhưng từ trước đến nay các dòng họ cùng chung sống, đoàn kết xây dựng bản làng.

 1.2. Cảnh quan địa lý:

- Vị trí địa lý: Làng Ngã Ba nằm ở phía tây của xã Phúc Thịnh.

Phía Đông giáp làng Trạc.

Phía Tây giáp xã Phùng Minh

Phía Nam giáp xã Phùng Minh.

Phía Bắc giáp làng Trạc và xã Nguyệt Ấn.

- Đặc điểm địa hình: Địa hình làng Ngã Ba nhiều núi, có suối cháy qua, dốc về phía tây, có nhiều núi đồi bao bọc xung quanh.

- Đồi núi: Làng Ngã Ba có 4 quả đồi là Đồi cao, Tả hột, Gò lâu, Bắn lạn. Đồi núi làng Ngã Ba là đồi núi  thấp thuận lợi cho phát triển cây lâm nghiệp, cây công nghiệp ngắn ngày và một số cây mầu khác.

- Làng có một con suối nhỏ chảy qua có tên gọi là suối Cây Sú, chảy theo hướng Tây về phía Phùng Minh nhập vào sông Âm tại làng Cốc xã Phùng Minh. Làng có 01 bai đập tên gọi là Bai đống giữ nước thuận lợi tưới tiêu; làng có 4 sứ đồng gồm: Đồng lớn, Đồng con quanh, Ruộng ngọc, Đuôi hón, ruộng đồng đủ điều kiện sản xuất phát triển cây lúa nước.

1.3. Dân cư và sự phân bố dân cư:

Làng hiện nay có 71 hộ , nhân khẩu: 317 khẩu, phân bố ở 3 khu trong làng , các khu dân cư sống làm nhà ở gần các trục đường liên thôn, liên xã và các vùng các nơi sản xuất.

1.4. Một số đặc điểm về kinh tế:

* Cơ cấu đất đai:

- Tổng diện tích tự nhiên của làng là: 149,8 ha.

- Diện tích đất nông nghiệp: 56,5 ha.

 Đất lúa nước: 10 ha.

Đất xản xuất lâm nghiệp: 45 ha.

Đất nuôi trồng thủy sản: 1,5 ha.

- Diện tích đất phi nông nghiệp: 15 ha.

Đất ở nông thôn: 7,1 ha.

Đất phát triển hạ tầng: 4,5 ha.

Đất nghĩa địa: 1,5 ha.

Đất sông suối: 1,0 ha.

* Cơ cấu kinh tế: Chủ yếu là sản xuất nông nghiệp 100 %, các cây trồng chính: Lúa, mía, luồng, sắn và một số cây trồng khác, chăn nuôi trau, lợn, gia cầm, giá trị trồng trọt chăn nuôi đạt 3 tỷ đồng/ năm.

2. LÀNG TRẠC.

1.1. Quá trình hình thành cộng đồng dân cư làng, bản.

- Nguồn gốc, sự tích tên gọi của làng: Làng Trạc được hình thành vào  thế kỷ 18 lúc đầu với 3 dòng họ cư dân dân tộc Mường về sinh sống (2 dòng họ Phạm, 1 dòng họ Bùi). Các cư dân làng Trạc lúc bấy giờ thấy vị trí của làng (vùng đất) có núi rừng bao quanh lại có những đồi thấp nhô lên, ở giữa vùng đất này lại trũng xuống, trên núi nhìn xuống giống như một lòng chảo giống như cái " khánh hoặc trạc" (khánh làvật dụng của thầy cúng dân tộc Mường, trạc giống như cái đĩa tròn nhiều người cùng khiêng) có các nguồn nước hội tụ đủ điều kiện cho cư dân sinh sống sản xuất lập được làng nên các dòng họ lúc đó đặt tên là làng Trạc. Cuối thế kỷ 18 có thêm dòng họ Lê và dòng họ Cao cùng về đây lập nghiệp

- Trước CM tháng Tám làng Trạc thuộc dân Mỹ Thịnh, Tổng Cốc Xá, Châu Ngọc.

- Làng Trạc hiện nay có 5 dòng họ:

* Họ Phạm thứ nhất (Phạm công ông Kiểm Thư): Đến lập làng sinh sống vào thế kỷ 17, ở đây  đến nay đã 10 đời, hiện nay dòng họ có 25 hộ với 120 khẩu,  chạy loạn từ xã Thiết ống, huyện Bá Thước về đây. Tục lệ kiêng kị họ Phạm Công kiêng ăn thịt chim quốc.

* Họ Phạm thứ hai (Phạm Văn ông Binh Chiêng): Đến lập làng sinh sống vào thế kỷ 17, ở đây  đến nay đã 10 đời, hiện nay dòng họ có 36 hộ với 176 khẩu, chạy loạn từ  huyện  Quan Sơn về huyện Như Xuân và từ huyện Như Xuân về đây. Tục lệ kiêng kỵ họ Phạm Văn  kiêng ăn mầm, cây Bông cờn (một loại cây thấp có gai nhỏ).

* Họ Bùi (ông Binh Pịn): Đến lập làng sinh sống vào thế kỷ 17, ở đây  đến nay đã 10 đời, hiện nay dòng họ có 9 hộ với 36 khẩu, chạy loạn từ xã Thiết Ống, huyện Bá Thước về đây. Tục lệ kiêng kỵ họ Bùi  kiêng giết và ăn con Cầy đà.

* Họ Lê (ông Mo Chiếu): Đến sinh sống vào thế kỷ 18, ở đây  đến nay đã 8 đời, hiện nay dòng họ có 11 hộ với 49 khẩu, dòng họ di chuyển từ huyện Lang Chánh về đây. Tục lệ kiêng kỵ họ Lê  kiêng giết và ăn con Cầy đà.

* Họ Cao (ông Lý Chẻ): Đến sinh sống vào thế kỷ 18, ở đây  đến nay đã 7 đời, hiện nay dòng họ có 14 hộ với 65 khẩu, dòng họ di chuyển từ huyện Quan Sơn về đây. Tục lệ kiêng kỵ họ Lê  kiêng giết và ăn con .

Ngoài ra đến nay trên địa bàn làng Trạc còn có một vái hộ mang dòng họ khác về sống vào thể kỷ 20. Các dòng họ từ khi lập làng đến nay đoàn kết cùng nhau xây dựng bản làng.

1.2. Cảnh quan địa lý:

- Vị trí địa lý: Làng Trạc nằm ở phía tây của xã Phúc Thịnh.

Phía Đông giáp làng Quên và xã Nguyệt Ấn.

Phía Tây giáp làng Ngã Ba.

Phía Nam giáp xã Phùng Minh.

Phía Bắc giáp xã Nguyệt Ấn.

- Đặc điểm địa hình: Địa hình làng Trạc nhiều núi, dốc về phía tây, có nhiều núi đồi bao bọc xung quanh.

- Đồi núi: Làng Trạc có Đồi cao, Đồi bai, Gò lâu, Bái trồng, Đồi rằm. Bái ứn, đồi núi làng Trạc là đồi núi  thấp thuận lợi cho phát triển cây lâm nghiệp, cây công nghiệp ngắn ngày và một số cây mầu khác.

- Làng có một con suối nhỏ chảy qua có tên gọi là suối Chà hải, chảy theo hướng Tây về làng Ngã Ba đi xã Phùng Minh nhập vào sông Âm tại làng Cốc xã Phùng Minh. Làng có 01 bai hồ nhỏ tên gọi là Hồ Ngọc dáy, giữ nước thuận lợi tưới tiêu; làng có các  sứ đồng gồm: Đồng lớn, Đồng nước mỏ, Ngọc đớn, Chợ khỉ, Cứt bò, ruộng đồng đủ điều kiện sản xuất phát triển cây lúa nước.

1.3. Dân cư và sự phân bố dân cư:

Làng hiện nay có 117 hộ , nhân khẩu: 487 khẩu, phân bố ở 5 khu trong làng , các khu dân cư sống làm nhà ở gần các trục đường liên thôn, liên xã và các vùng các nơi sản xuất.

1.4. Một số đặc điểm về kinh tế:

* Cơ cấu đất đai:

- Tổng diện tích tự nhiên của làng là: 104 ha.

- Diện tích đất nông nghiệp: 51,2 ha.

 Đất lúa nước: 24 ha.

Đất xản xuất lâm nghiệp: 36 ha.

Đất nuôi trồng thủy sản: 1,2 ha.

- Diện tích đất phi nông nghiệp: 16 ha.

Đất ở nông thôn: 8,5 ha.

Đất phát triển hạ tầng: 6,5 ha.

Đất nghĩa địa: 1,0 ha.

* Cơ cấu kinh tế: Chủ yếu là sản xuất nông nghiệp 100 %, các cây trồng chính: Lúa, mía, luồng, sắn và một số cây trồng khác, chăn nuôi trau, lợn, gia cầm, giá trị trồng trọt chăn nuôi đạt 6 tỷ đồng/ năm.

3. LÀNG QUÊN:

1.1. Quá trình hình thành cộng đồng dân cư làng, bản.

- Nguồn gốc, sự tích tên gọi của làng: Làng Quên được hình thành vào đầu thế kỷ 17 lúc đầu với 3 tộc họ Phạm cư dân dân tộc Thái ( dòng họ Phạm ở Quan Sơn, dòng họ Phạm mường Sài Quan Sơn, họ Phạm Kỳ Tân, Bá Thước) về đây sinh sống cùng lập làng ban đầu, sau có thêm họ Lê từ Lang Chánh, họ Bùi, họ Trương từ Hòa Bình đến vào thế kỷ thứ 18.

Lúc đầu đến lập làng thì các cư dân các họ chưa đặt tên, có một lần các quan binh thời đó đến huy động quân lương, nhân dân làm tốt, quan binh không biết ten nên không ghi tên, về kiểm tra lại vẫn thấy thiếu 1 làng, liền lúc đó các quan binh đặt tên cho làng thiếu trong danh sách đó là làng Quên.

- Trước CM tháng Tám làng Quên thuộc dân Mỹ Thịnh, Tổng Cốc Xá, Châu Ngọc.

- Làng Quên hiện nay có 6 dòng họ:

* Họ Phạm thứ nhất (dòng họ Phạm từ Quan Sơn): Đến lập làng sinh sống vào thế kỷ 17, ở đây  đến nay đã 10 đời, hiện nay dòng họ có 36 hộ với  175 khẩu, chạy loạn Văn thân (thời chiếu cần vương đời nhà Nguyễn) từ  huyện Quan Sơn về đây. Tục lệ kiêng kị họ Phạm kiêng ăn thịt hổ.

* Họ Phạm thứ hai (dòng họ Phạm từ Mường Sài, Quan Sơn): Đến lập làng sinh sống vào thế kỷ 17, ở đây  đến nay đã 10 đời, hiện nay dòng họ có 22 hộ với  143 khẩu, chạy loạn Văn thân (thời chiếu cần vương đời nhà Nguyễn) từ  huyện Quan Sơn về đây. Tục lệ kiêng kị họ Phạm kiêng ăn thịt hổ, mèo.

* Họ Phạm thứ ba (dòng họ Phạm từ Kỳ Tân, Bá Thước): Đến lập làng sinh sống vào thế kỷ 17, ở đây  đến nay đã 10 đời, hiện nay dòng họ có 18 hộ với 92 khẩu, chạy loạn Văn thân (thời chiếu cần vương đời nhà Nguyễn) từ  huyện Bá Thước về đây. Tục lệ kiêng kị họ Phạm kiêng ăn thịt Quạ.

* Họ Phạm Lê : Đến lập làng sinh sống vào thế kỷ 18, ở đây  đến nay đã 9 đời, hiện nay dòng họ có 17 hộ với 95 khẩu. Tục lệ kiêng kị họ Lê kiêng ăn thịt hổ.

* Họ Bùi (dòng họ Bùi từ Hòa Bình): Đến lập làng sinh sống vào thế kỷ 18, ở đây  đến nay đã 9 đời, hiện nay dòng họ có 13 hộ với 47 khẩu.

* Họ Trương (dòng họ Trương từ Hòa Bình): Đến lập làng sinh sống vào thế kỷ 19, ở đây  đến nay đã 6 đời, hiện nay dòng họ có 7 hộ với 34 khẩu. Tục lệ kiêng kị họ Lê kiêng ăn thịt khỉ.

Ngoài ra đến nay trên địa bàn làng Trạc còn có một vái hộ mang dòng họ khác về sống vào thể kỷ 20. Các dòng họ từ khi lập làng đến nay đoàn kết cùng nhau xây dựng bản làng.

1.2. Cảnh quan địa lý:

- Vị trí địa lý:

Phía Đông giáp làng Bái .

Phía Tây giáp làng Trạc.

Phía Nam giáp xã Phùng Minh.

Phía Bắc giáp xã Nguyệt Ấn.

- Đặc điểm địa hình: Địa hình làng Quên nhiều núi, dốc về phía tây, có nhiều núi đồi bao bọc xung quanh.

- Đồi núi: Làng Quên có Đồi cao, Đồi Cháy, Bái ứn, đồi núi làng Quên là đồi núi  thấp thuận lợi cho phát triển cây lâm nghiệp, cây công nghiệp ngắn ngày và một số cây mầu khác.

Làng có 01 bai hồ nhỏ tên gọi là Hồ Ổ lòi, giữ nước thuận lợi tưới tiêu; làng có các  sứ đồng gồm: Đồng lớn, Đồng gò phày.., ruộng đồng đủ điều kiện sản xuất phát triển cây lúa nước.

1.3. Dân cư và sự phân bố dân cư:

Làng Quên có 2 dân tộc cùng sinh sống, dân tộc Mường chiếm 30 %, dân tộc Thái chiếm 70%, hiện nay làng  có 126 hộ , nhân khẩu: 556 khẩu, phân bố ở 4 khu trong làng , các khu dân cư sống làm nhà ở gần các trục đường liên thôn, liên xã và các vùng các nơi sản xuất.

1.4. Một số đặc điểm về kinh tế:

* Cơ cấu đất đai:

- Tổng diện tích tự nhiên của làng là: 127,8 ha.

- Diện tích đất nông nghiệp: 56,3 ha.

 Đất lúa nước: 15,3 ha.

Đất xản xuất lâm nghiệp: 61 ha.

Đất nuôi trồng thủy sản: 1,2 ha.

- Diện tích đất phi nông nghiệp: 10,5 ha.

Đất ở nông thôn: 6 ha.

Đất phát triển hạ tầng: 4,0 ha.

Đất nghĩa địa: o,5 ha.

* Cơ cấu kinh tế: Chủ yếu là sản xuất nông nghiệp 100 %, các cây trồng chính: Lúa, mía, luồng, sắn và một số cây trồng khác, chăn nuôi trau, lợn, gia cầm, giá trị trồng trọt chăn nuôi đạt 6 tỷ đồng/ năm.

4. LÀNG BÁI

1.1. Quá trình hình thành cộng đồng dân cư làng, bản.

- Nguồn gốc, sự tích tên gọi của làng: Làng Bái được hình thành vào thế kỷ 18 với 1 dòng tộc họ Lê từ Hoằng Nghĩa, Hoằng Hóa lên ở xã Phùng Giáo, Ngọc Lặc, sau đó di chuyển về Phúc Thịnh.

Khi mới đến phải ở với các họ khác ở làng Trạc, làng Sòng, sau được các dòng họ cho chọn đất lập nghiệp. Cư dân họ Lê lúc này lập bàn cúng, bái trời đất dân bản để được lập làng mới, cầu cho mưa thuận gió hòa, cư dân sống bình yên, làng mới được lập và được lấy tên là làng Bái.

- Trước CM tháng Tám làng Bái thuộc dân Mỹ Thịnh, Tổng Cốc Xá, Châu Ngọc.

- Làng Bái hiện nay có 1 dòng họ: Đến lập làng sinh sống vào giữa thế kỷ 18, ở đây  đến nay đã 7 đời, hiện nay dòng họ có 72 hộ với  310 khẩu.

Ngoài ra đến nay trên địa bàn làng Bái còn có một vài hộ mang dòng họ khác về sống vào những năm gần đây. Các dòng họ từ khi lập làng đến nay đoàn kết cùng nhau xây dựng bản làng.

1.2. Cảnh quan địa lý:

- Vị trí địa lý:

Phía Đông giáp làng Sòng, làng Bào. .

Phía Tây giáp làng Quên.

Phía Nam giáp Sòng.

Phía Bắc giáp xã Nguyệt Ấn.

- Đặc điểm địa hình: Địa hình làng Quên nhiều núi, có nhiều núi đồi bao bọc xung quanh.

- Đồi núi: Làng Quên có Đồi cò chè,  đồi núi làng Quên là đồi núi  thấp thuận lợi cho phát triển cây lâm nghiệp, cây công nghiệp ngắn ngày và một số cây mầu khác.

Làng có 01 bai hồ nhỏ tên gọi là Hồ Ổ lòi, giữ nước thuận lợi tưới tiêu; làng có các  sứ đồng gồm: Đồng lớn trên, Đồng lớn dưới.., ruộng đồng đủ điều kiện sản xuất phát triển cây lúa nước.

1.3. Dân cư và sự phân bố dân cư:

Làng Quên có 2 dân tộc cùng sinh sống, dân tộc Mường chiếm 95 %, dân tộc kinh chiếm 5%, hiện nay làng  có 86 hộ , nhân khẩu: 386 khẩu, phân bố ở 4 khu trong làng , các khu dân cư sống làm nhà ở gần các trục đường liên thôn, liên xã và các vùng các nơi sản xuất.

1.4. Một số đặc điểm về kinh tế:

* Cơ cấu đất đai:

- Tổng diện tích tự nhiên của làng là: 124 ha.

- Diện tích đất nông nghiệp: 72 ha.

 Đất lúa nước: 8 ha.

Đất xản xuất lâm nghiệp: 27 ha.

Đất nuôi trồng thủy sản: 0,5 ha.

- Diện tích đất phi nông nghiệp: 11 ha.

Đất ở nông thôn: 6 ha.

Đất phát triển hạ tầng: 4,0 ha.

Đất nghĩa địa: 1,0 ha.

* Cơ cấu kinh tế: Chủ yếu là sản xuất nông nghiệp 100 %, các cây trồng chính: Lúa, mía, luồng, sắn và một số cây trồng khác, chăn nuôi trau, lợn, gia cầm, giá trị trồng trọt chăn nuôi đạt 4 tỷ đồng/ năm.

5. LÀNG SÒNG.

1.1. Quá trình hình thành cộng đồng dân cư làng, bản.

- Nguồn gốc, sự tích tên gọi của làng: Làng Quên được hình thành vào đầu thế kỷ 18 lúc đầu có họ Phạm về đây sinh sống, sâu có thêm họ Lê, họ Bùi cùng về đây sinh sống. Các dòng họ đến chủ yếu là ở các huyện Bá Thước và huyện Lang Chánh.

 Lúc đầu đến lập làng thì các cư dân các họ thấy làng sòng nằm giữa dãy núi cao chạy dài bao quanh giống như một cái giỏ (Tiếng dân tộc Mường là Sòng) có đường vào cho đến chân núi và khong thể đi được nữa và chỉ có một đường quay ra, thấy địa hình của làng như vậy nên các dòng họ, cư dân lúc này đặt tên là làng Soòng, sau để dễ đọc gọi là làng Sòng.

 - Trước CM tháng Tám làng Sòng thuộc dân Mỹ Thịnh, Tổng Cốc Xá, Châu Ngọc.

- Làng Sòng hiện nay có 4 dòng họ: Họ Phạm, họ Bùi, họ Lê, họ Trương cùng sinh sống.

1.2. Cảnh quan địa lý:

- Vị trí địa lý:

Phía Đông giáp làng Cò Mót .

Phía Tây giáp làng Quên.

Phía Nam giáp xã Phùng Minh.

Phía Bắc giáp làng Bái.

- Đặc điểm địa hình: Địa hình làng Sòng có nhiều núi, dốc về phía đông, có nhiều núi đồi bao bọc xung quanh.

- Đồi núi: Làng Sòng có Đồi Sớ, Đồi Sòng, đồi núi làng Sòng là đồi núi  thấp, dốc thuận lợi cho phát triển cây lâm nghiệp.

Làng có 01 bai hồ nhỏ tên gọi là Hồ Bặt ong, giữ nước thuận lợi tưới tiêu; làng có các  sứ đồng gồm: Đồng Khán Đa, Đồng cây mít.., ruộng đồng đủ điều kiện sản xuất phát triển cây lúa nước.

1.3. Dân cư và sự phân bố dân cư:

Làng Sòng có dân tộc Mường là chính, hiện nay làng  có 96 hộ , nhân khẩu: 480 khẩu, phân bố ở 3 khu trong làng , các khu dân cư sống làm nhà ở gần các trục đường liên thôn, liên xã và các vùng các nơi sản xuất.

1.4. Một số đặc điểm về kinh tế:

* Cơ cấu đất đai:

- Tổng diện tích tự nhiên của làng là: 183 ha.

- Diện tích đất nông nghiệp: 66 ha.

 Đất lúa nước: 15,1 ha.

Đất xản xuất lâm nghiệp: 83 ha.

Đất nuôi trồng thủy sản: 3,1 ha.

- Diện tích đất phi nông nghiệp: 6 ha.

Đất ở nông thôn: 6 ha.

Đất phát triển hạ tầng: 0,5 ha.

Đất nghĩa địa: o,35 ha.

* Cơ cấu kinh tế: Chủ yếu là sản xuất nông nghiệp 100 %, các cây trồng chính: Lúa, mía, luồng, sắn và một số cây trồng khác, chăn nuôi trau, lợn, gia cầm, giá trị trồng trọt chăn nuôi đạt 4 tỷ đồng/ năm.

6. LÀNG CÒ MÓT.

1.1. Quá trình hình thành cộng đồng dân cư làng, bản.

- Nguồn gốc, sự tích tên gọi của làng: Làng Cò Mót được hình thành vào đầu thế kỷ 18 lúc đầu có họ Phạm về đây sinh sống, sâu có thêm họ Lê, họ Bùi, họ Trương cùng về đây sinh sống. Các dòng họ đến chủ yếu là ở các huyện Bá Thước và huyện Lang Chánh.

 Lúc đầu đến lập làng thì các cư dân các họ thấy làng Cò Mót có nhiều đồi núi nhỏ mọc lên độc lập như các gò đất nổi ở vùng đồng bằng, trên các gò đất đó toàn là cây măng sặt (mót) nên các dòng họ, cư dân lúc này đặt tên là làng Gò Mót, tiếng địa phương dân tộc mường gọi là Cò Mót sau để dễ đọc theo từ địa phương nhân dân gọi là làng Cò Mót.

 - Trước CM tháng Tám làng Cò Mót thuộc thôn Thụ Đức,dân Mỹ Thịnh, Tổng Cốc Xá, Châu Ngọc.

- Làng Cò Mót hiện nay có 4 dòng họ: Họ Phạm, họ Bùi, họ Lê, họ Trương cùng sinh sống.

1.2. Cảnh quan địa lý:

- Vị trí địa lý:

Phía Đông giáp làng Miềng và xã Kiên thọ .

Phía Tây giáp làng Sòng.

Phía Nam giáp xã Phùng Minh.

Phía Bắc giáp làng Bái.

- Đặc điểm địa hình: Địa hình làng Cò Mót có nhiều núi, dốc về phía đông, có nhiều núi đồi bao bọc xung quanh và các gò đồi thuận lợi cho phát triển cây lâm nghiệp.

Làng có các  sứ đồng gồm: Đồng Cò Chùa, Đồng Bông.., có Suối Làng, Hón Côn chảy qua, ruộng đồng đủ điều kiện sản xuất phát triển cây lúa nước.

1.3. Dân cư và sự phân bố dân cư:

Làng Cò Mót có dân tộc Mường là chính, hiện nay làng  có 80 hộ , nhân khẩu: 360 khẩu, phân bố ở 4 khu trong làng , các khu dân cư sống làm nhà ở gần các trục đường liên thôn, liên xã và các vùng các nơi sản xuất.

1.4. Một số đặc điểm về kinh tế:

* Cơ cấu đất đai:

- Tổng diện tích tự nhiên của làng là: 120 ha.

- Diện tích đất nông nghiệp: 95 ha.

 Đất lúa nước: 16,3 ha.

Đất xản xuất lâm nghiệp: 55 ha.

Đất nuôi trồng thủy sản: 1,0 ha.

- Diện tích đất phi nông nghiệp: 6 ha.

Đất ở nông thôn: 18 ha.

Đất phát triển hạ tầng: 0,5 ha.

Đất nghĩa địa: o,5 ha.

* Cơ cấu kinh tế: Chủ yếu là sản xuất nông nghiệp 100 %, các cây trồng chính: Lúa, mía, luồng, sắn và một số cây trồng khác, chăn nuôi trau, lợn, gia cầm, giá trị trồng trọt chăn nuôi đạt 5 tỷ đồng/ năm.

7. LÀNG MIỀNG.

1.1. Quá trình hình thành cộng đồng dân cư làng, bản.

- Nguồn gốc, sự tích tên gọi của làng: Làng Miềng được hình thành vào đầu thế kỷ 17 lúc đầu có họ Phạm về đây sinh sống, sâu có thêm họ Lê, họ Bùi cùng về đây sinh sống. Các dòng họ đến chủ yếu là ở các huyện Bá Thước và huyện Lang Chánh.

 Lúc đầu đến lập làng cư dân họ Phạm là dân tộc Mường thì làng chưa được các cư dân đặt tên, được dân cư các làng tả hữu ngạn sông Chu là người Kinh (dân cư có từ thời Lê Lợi) đặt cho là làng Mường, sau đó để tránh các cư dân bị xúc phạm chia rẽ các cư dân cải chính đặt lại tên làng là làng Miềng.

- Trước CM tháng Tám làng Miềng thuộc thôn Thụ Đức, dân Mỹ Thịnh, Tổng Cốc Xá, Châu Ngọc.

- Làng Miềng hiện nay có 8 dòng họ: Họ Phạm, họ Bùi, họ Lê, họ Nguyễn, họ Hà, họ Hoàng, họ Vũ cùng sinh sống.

1.2. Cảnh quan địa lý:

- Vị trí địa lý:

Phía Đông giáp làng sông Chu, xã Xuân Bái, Xuân Lam huyện Thọ Xuận  .

Phía Tây giáp làng Cò Mót.

Phía Nam giáp xã Phùng Minh.

Phía Bắc giáp làng làng Thọ Phú xã Kiên Thọ.

- Đặc điểm địa hình: Địa hình làng Miềng có nhiều núi, dốc về phía đông, có nhiều núi đồi bao bọc xung quanh gồm đồi Hèo, Phù Hương, Ngọc Quân ...và có dãy núi đá vôi Hàm Rồng thuận lợi cho phát triển cây lâm nghiệp và khai thác vật liệu xây dựng.

Làng có các  sứ đồng gồm: Đồng Ngọc Quân, Đồng Bai, Đồng Mảng .., có Suối Hón Cụt chảy qua đổ vào sông Chu, ruộng đồng đủ điều kiện sản xuất phát triển cây lúa nước.

1.3. Dân cư và sự phân bố dân cư:

Làng Miềng hiện nay có 2 dân tộc Mường, Kinh cùng sinh sống, dân tộc Mường chiếm 75 %là chính, dân tộc Kinh chiếm 25 %, hiện nay làng  có 135 hộ , nhân khẩu: 520 khẩu, phân bố ở 4 khu trong làng , các khu dân cư sống làm nhà ở gần các trục đường liên thôn, liên xã và các vùng các nơi sản xuất.

1.4. Một số đặc điểm về kinh tế:

* Cơ cấu đất đai:

- Tổng diện tích tự nhiên của làng là: 190 ha.

- Diện tích đất nông nghiệp: 74 ha.

 Đất lúa nước: 19 ha.

Đất xản xuất lâm nghiệp: 54 ha.

Đất nuôi trồng thủy sản: 1,0 ha.

- Diện tích đất phi nông nghiệp: 6 ha.

Đất ở nông thôn: 5 ha.

Đất phát triển hạ tầng: 0,5 ha.

Đất nghĩa địa: o,5 ha.

Núi đá: 110 ha

* Cơ cấu kinh tế: Chủ yếu là sản xuất nông nghiệp 100 %, các cây trồng chính: Lúa, mía, luồng, sắn và một số cây trồng khác, chăn nuôi trau, lợn, gia cầm, giá trị trồng trọt chăn nuôi đạt 6 tỷ đồng/ năm.

8. LÀNG BÀO.

1.1. Quá trình hình thành cộng đồng dân cư làng, bản.

- Nguồn gốc, sự tích tên gọi của làng: Làng Bào được hình thành vào đầu thế kỷ 18 lúc đầu có họ Phạm, họ Bùi, họ Trương về đây sinh sống, sâu có thêm họ Lê, họ Nguyễn, họ Hà cùng về đây sinh sống. Các dòng họ đến chủ yếu là ở các huyện Bá Thước và tỉnh Hòa Bình.

 Lúc đầu đến lập làng cư dân các họ thấy ở đây là một vùng đất rộng có đồi núi bao bọc xung quanh, ở giữa là một vùng đất bằng phẳng, nước tưới  tiêu ổn định, có thể tạo nên một làng có nhiều dòng tộc sống đầm ấm sung túc nên đặt tên là Đầm Bào, sau này lập nên làng bán các dòng họ đổi tên thành làng Bào.

 - Trước CM tháng Tám làng Miềng thuộc thôn Thôn Đầm Bào, dân Dượng Tú, Châu Ngọc.

- Làng Bào hiện nay có 6 dòng họ: Họ Phạm, họ Bùi, họ Lê, họ Nguyễn, họ Hà, họ Trương cùng sinh sống.

1.2. Cảnh quan địa lý:

- Vị trí địa lý:

Phía Đông giáp xã Kiên Thọ  .

Phía Tây giáp xã Nguyệt Ấn.

Phía Nam giáp xã Kiên Thọ và làng Cò Mót.

Phía Bắc giáp xã Kiên Thọ.

- Đặc điểm địa hình: Địa hình làng Miềng có nhiều núi, có nhiều núi đồi bao bọc xung quanh gồm đồi Nâu, Xanh Báy, Bắn Cầy... thuận lợi cho phát triển cây lâm nghiệp và cây mầu khác.

Làng có các  sứ đồng gồm: Đồng Lớn, Đồng Xanh Bảy, Đồng Ngọc Ken .., có Suối Hón Cái chảy qua, hồ Ngọc Ken, đập Kẻ Rãy, ruộng đồng đủ điều kiện sản xuất phát triển cây lúa nước.

1.3. Dân cư và sự phân bố dân cư:

Làng Miềng hiện nay có 178 hộ với 731 khẩu, phân bố ở 4 khu trong làng , các khu dân cư sống làm nhà ở gần các trục đường liên thôn, liên xã và các vùng các nơi sản xuất.

1.4. Một số đặc điểm về kinh tế:

* Cơ cấu đất đai:

- Tổng diện tích tự nhiên của làng là: 304,38 ha.

- Diện tích đất nông nghiệp: 293,38 ha.

 Đất lúa nước: 28,3 ha.

Đất xản xuất lâm nghiệp: 183,08 ha.

Đất nuôi trồng thủy sản: 2,0 ha.

Đất  mầu: 80 ha.

- Diện tích đất phi nông nghiệp: 11 ha.

Đất ở nông thôn: 8 ha.

 

công khai TTHC